Những câu hỏi liên quan
NL
Xem chi tiết
TP
20 tháng 10 2016 lúc 15:16

châu âu: thế kỉ V-XVll

châu á: thế  kỉ lll TCN - thế  kỉ XlX

Bình luận (1)
SK
15 tháng 12 2016 lúc 21:57

Châu Âu: từ thế kỷ VI-XIX

Châu Á: từ thế kỷ XI- XVII

Bình luận (0)
NA
18 tháng 12 2016 lúc 20:37

- Thời gian hình thành:
+ Xã hội phong kiến phương Đông: Thế kỉ III TCN
+ Xã hội phong kiến phương Tây: Thế kỉ V

Thời gian suy vong:
+ Xã hội phong kiến phương Đông: Thế kỉ XVIII đến thế kỉ XIX
- Xã hội phong kiến phương Tây: Thế kỉ XV đến thế kỉ XVI

Bình luận (0)
LN
Xem chi tiết
NL
30 tháng 10 2016 lúc 15:21

ở Châu Âu:

Thời gian hình thành thế kỉ 5

Thời gian suy vong thế kỉ 15->16

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
22 tháng 2 2017 lúc 6:18

Đáp án B

Bình luận (0)
MD
Xem chi tiết
PL
21 tháng 10 2016 lúc 12:40

Giong :

-Nông nghiệp đều là nghề chính của châu Âu với châu Á

-Đều đứng đầu bởi 1 người

Khác:

-khác về thời gian hình thành và thời gian suy vong

-Khác về hai giai cấp chính trong xã hội

-Nghề chính của châu Á chỉ có nông nghiệp còn châu Âu có cả thêm thương nghiệp và thủ công nghiệp nữa.

 

Bình luận (0)
PN
Xem chi tiết
NA
9 tháng 10 2016 lúc 13:29

Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.
 

Bình luận (0)
NC
Xem chi tiết
NK
19 tháng 10 2021 lúc 19:38

- Nguyên nhân: do sản xuất phát triển, cần thị trường, nguyện liệu, vàng bạc.

- Điều kiện: sự phát triển của khoa học - kỹ thuật cho phép đóng tàu lớn và có la bàn để con người có thể vượt trùng dương xa xôi, tìm ra những con đường mới, những vùng đất mới.

- Những cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu:

+ Năm 1487, B. Di-a-xơ vòng qua cực Nam châu Phi đến mũi Hảo Vọng.

+ Tháng 8/1492, C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ.

+ Năm 1497, Va-xcô đơ Ga-ma từ Lix-bon đã cập bến Ca-li-cút (tây nam Ấn Độ).

+ Từ năm 1519 đến năm 1522, Ph. Ma-gien-lan lần đầu tiên đã đi vòng quanh Trái Đất.

Lược đồ những cuộc phát kiến địa lí

Lược đồ những cuộc phát kiến địa lí

- Kết quả, ý nghĩa:

+ Tìm ra con đường biển mới, vùng đất mới, dân tộc mới.

+ Những cuộc phát kiến địa lí đã góp phần thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển, đem lại cho giai cấp tư sản những nguồn nguyên liệu quý giá, những kho vàng bạc, châu báu khổng lồ cũng những vùng đất mênh mông ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ.

2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu

- Sau các cuộc phát kiến địa lí, quý tộc, thương nhân châu Âu giàu lên nhanh chóng.

- Nhờ có vốn, công nhân làm thuê, các quý tộc, thương nhân lập xưởng sản xuất, công ty thương mại, những đồn điền rộng lớn. Các chủ xưởng, chủ đồn điền, và những thương nhân giàu có đó trở thành giai cấp tư sản.

- Những người làm thuê bị giai cấp tư sản bóc lột sức lao động đến kiệt quệ, trở thành giai cấp vô sản.

=> Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành.

Bình luận (0)
OT
Xem chi tiết
OT
7 tháng 1 2022 lúc 19:59

mình cần ggaapd

gianroi

Bình luận (0)
KM
Xem chi tiết
LK
Xem chi tiết