Đường lối kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta giai đoạn 1 và giai đoạn 2
Đường lối “kháng chiến, kiến quốc” trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của nhân dân Việt Nam được vận dụng như thế nào trong giai đoạn 1954 -1975?
A. Tiến hành đồng thời cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
B. Thực hiện khẩu hiệu chiến lược độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở cả hai miền Nam - Bắc đất nước.
C. Vừa tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa chiến đấu chống các cuộc chiến tranh phá hoại của Mĩ ở miền Bắc.
D. Kết hợp kháng chiến chống Mĩ với xây dựng những mầm mống của chế độ mới ở những vùng giải phóng của miền Nam.
Đáp án A
- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954): nhân dân Việt Nam dưới sự chỉ đạo của Đảng đã vừa kháng chiến chống Pháp vừa xây dựng chình quyền dân chủ nhân dân, phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, tạo tiền đề tiến lên chủ nghĩa xã hội sau khi chiến tranh kết thúc.
- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975), nhân dân Việt Nam thực hiện đường lối “kháng chiến, kiến quốc” thông qua việc tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở cả hai miền:
+ Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ chặt chẽ và hỗ trợ cho nhau.
Đường lối “kháng chiến, kiến quốc” trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của nhân dân Việt Nam được vận dụng như thế nào trong giai đoạn 1954 -1975?
A. Tiến hành đồng thời cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
B. Thực hiện khẩu hiệu chiến lược độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở cả hai miền Nam - Bắc đất nước
C. Vừa tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa chiến đấu chống các cuộc chiến tranh phá hoại của Mĩ ở miền Bắc
D. Kết hợp kháng chiến chống Mĩ với xây dựng những mầm mống của chế độ mới ở những vùng giải phóng của miền Nam
Đáp án A
- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954): nhân dân Việt Nam dưới sự chỉ đạo của Đảng đã vừa kháng chiến chống Pháp vừa xây dựng chình quyền dân chủ nhân dân, phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, tạo tiền đề tiến lên chủ nghĩa xã hội sau khi chiến tranh kết thúc.
- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975), nhân dân Việt Nam thực hiện đường lối “kháng chiến, kiến quốc” thông qua việc tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở cả hai miền:
+ Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ chặt chẽ và hỗ trợ cho nhau
Trong giai đoạn lịch sử từ năm 1945 đến năm 1975, quân và dân ta đã có rất nhiều chiến thắng oanh liệt trong cuộc kháng chiến chống Phát và chống Mĩ, em hãy kể tên 1 chiến thắng của quân và dân ta mà em ấn tượng nhất.
theo em em ấn tượng nhất là chiến thắng điện biên phủ lừng lấy năm châu chấn đọng địa cầu đó là chiến thắng mà em ấn tượng nhất ạ
sơ đồ tư duy về giai đoạn 2 cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống
Nhân dân ta đã phối hợp với quân đội triều đình như thế nào để kháng chiến chống thực dân Pháp trong giai đoạn 1858 - 1883? 3đ
REFER
- Khi quân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai, nhân dân đã tích cực phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến:
+ Nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc, họ tổ chức thành đội ngũ để tham gia bảo vệ thành.
+ Việc Tổng đốc Hoàng Diệu hi sinh với thành Hà Nội đã nêu cao tinh thần yêu nước bất khuất cho nhân dân.
- Sau khi thành mất, cuộc chiến đấu trong lòng địch diễn ra rất quyết liệt:
+ Nhân dân Hà Nội không bán lương thực cho Pháp, phối hợp với đồng bào các vùng xung quanh, đào hào, đắp lũy, tạo ra các đội dân dũng,…
+ Quân dân ở các địa phương sôi nổi chống giặc: đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy,... để cản giặc.
+ Ngày 19-5-1883, Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai.
Tham khảo
- Khi quân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai, nhân dân đã tích cực phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến:
+ Nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc, họ tổ chức thành đội ngũ để tham gia bảo vệ thành.
+ Việc Tổng đốc Hoàng Diệu hi sinh với thành Hà Nội đã nêu cao tinh thần yêu nước bất khuất cho nhân dân.
- Sau khi thành mất, cuộc chiến đấu trong lòng địch diễn ra rất quyết liệt:
+ Nhân dân Hà Nội không bán lương thực cho Pháp, phối hợp với đồng bào các vùng xung quanh, đào hào, đắp lũy, tạo ra các đội dân dũng,…
+ Quân dân ở các địa phương sôi nổi chống giặc: đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy,... để cản giặc.
+ Ngày 19-5-1883, Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai.
tham khảo
- Khi quân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai, nhân dân đã tích cực phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến:
+ Nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn giặc, họ tổ chức thành đội ngũ để tham gia bảo vệ thành.
+ Việc Tổng đốc Hoàng Diệu hi sinh với thành Hà Nội đã nêu cao tinh thần yêu nước bất khuất cho nhân dân.
- Sau khi thành mất, cuộc chiến đấu trong lòng địch diễn ra rất quyết liệt:
+ Nhân dân Hà Nội không bán lương thực cho Pháp, phối hợp với đồng bào các vùng xung quanh, đào hào, đắp lũy, tạo ra các đội dân dũng,…
+ Quân dân ở các địa phương sôi nổi chống giặc: đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy,... để cản giặc.
+ Ngày 19-5-1883, Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai.
Nêu thời gian, diễn biến chính và kết quả của các giai đoạn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống của nhà Lý
Nêu những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giai đoạn thứ nhất (1075).
Tham khảo
* Chủ trương của Lý Thường Kiệt:
“ Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc“ - (Tiên phát chế nhân). Tổ chức một cuộc tập kích thẳng sang đất Tống, tiêu diệt các căn cứ xâm lược của kẻ thù rồi nhanh chóng rút quân về phòng thủ đất nước.
* Diễn biến:
-Ngày 27- 10 - 1075: 10 vạn quân tiến sang đất Tống.
Quân bộ: dân binh các dân tộc miền núi tấn công các trại quân Tống rồi tiến lên Ung Châu. Quân thuỷ đánh Khâm Châu, Liêm Châu rồi đánh Ung Châu.
+ Kết quả: ngày 01- 3- 1076, quân ta hạ thành Ung Châu, phá hoại thành trì, tiêu huỷ kho tàng lương thảo của địch rồi rút về nước.
* Ý nghĩa:
- Địch: hoang mang tinh thần, làm chậm quá trình xâm lược nước ta của chúng.
- Ta: cổ vũ tình thần binh sĩ và nhân dân, tạo thêm thời gian để ta tiếp tục củng cố lực lượng, tạo điều kiện kháng chiến.
Cho biết những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giai đoạn thứ nhất
Thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta sang giai đoạn
A. Tiến công chiến lược ở thành thị giải phóng các đô thị lớn.
B. Tiến công chiến lược ở Tây Nguyên.
C. Từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên phát triển thành tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam.
D. Tiến công chiến lược ở nông thôn và thành thị, giải phóng hoàn toàn miền Nam.
Đáp án C
Thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên phát triển thành tổng tiến công chiến lược trên toàn chiến trường miền Nam.