Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DC
30 tháng 7 2017 lúc 16:25

Giun kim kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em.

→ Đáp án A

Bình luận (0)
VT
11 tháng 11 2021 lúc 8:40

ở ruột nha bn

 

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
NG
22 tháng 1 2022 lúc 9:13

TK

Giun trưởng thành cư trú chủ yếu  ruột non, sau đó xuống ruột già. Chúng thường  manh tràng  các đoạn ruột lân cận, nằm bám lỏng lẻo vào niêm mạc ruột. Giun kim đực chết sau khi giao hợp. Giun kim cái thường ra rìa hậu môn để đẻ trứng  vì vậy chúng kích thích niêm mạc hậu môn gây ngứa, sưng tấy

Bình luận (1)
PT
22 tháng 1 2022 lúc 9:14

Giun trưởng thành cư trú chủ yếu  ruột non,sau đó ăn chất dinh dưỡng trong cơ thể làm cho bệnh nhan còi cọc,ốm yếu 

Bình luận (1)
H24
22 tháng 1 2022 lúc 9:14

TK

Giun trưởng thành cư trú chủ yếu  ruột non, sau đó xuống ruột già. Chúng thường  manh tràng  các đoạn ruột lân cận, nằm bám lỏng lẻo vào niêm mạc ruột. Giun kim đực chết sau khi giao hợp. Giun kim cái thường ra rìa hậu môn để đẻ trứng  vì vậy chúng kích thích niêm mạc hậu môn gây ngứa, sưng tấy.

Bình luận (0)
BT
Xem chi tiết
DD
16 tháng 10 2021 lúc 22:39

đọc sgk nhé

 

Bình luận (0)
DD
16 tháng 10 2021 lúc 22:39

có đó

 

Bình luận (0)
DD
16 tháng 10 2021 lúc 22:39

phần ghi nhớ

 

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
NK
3 tháng 12 2021 lúc 9:22

1.C

2.D

Bình luận (0)
H24
3 tháng 12 2021 lúc 9:22

D

C

Bình luận (1)
LL
3 tháng 12 2021 lúc 9:22

d

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TP
8 tháng 11 2021 lúc 12:08

Tham khảo

Vị trí ký sinh của giun đũa là ở ruột non của người. Khi giun đũa cái đẻ trứng, nếu rơi vào trong đất, sau khoảng hai tuần, trứng giun sẽ phát triển thành ấu trùng giun.

Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột người.

Bình luận (0)
OY
8 tháng 11 2021 lúc 13:42

Tham khảo

- Giun đũa kí sinh là ở ruột non của người.

- Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột người.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
21 tháng 9 2017 lúc 9:49

Giun đũa thường kí sinh ở ruột non người, nhất là ở trẻ em.

→ Đáp án B

Bình luận (0)
AC
Xem chi tiết
H24
30 tháng 12 2021 lúc 7:22

người hoặc động vặt

Bình luận (1)
H24
30 tháng 12 2021 lúc 7:22

ruột già người

Bình luận (1)
H24
30 tháng 12 2021 lúc 7:23
Bình luận (1)
NN
Xem chi tiết
NK
25 tháng 12 2021 lúc 10:21

D

Bình luận (0)
HD
25 tháng 12 2021 lúc 10:21

D

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
13 tháng 12 2021 lúc 8:50

ThamKhảo:

 

Câu 1: D

Câu 2: C

Học sinh nêu được những biểu hiện

Điểm

- Giun sán kí sinh hút chất dinh dưỡng của vật chủ làm cho cơ thể vật chủ gầy, yếu, xanh xao, chậm phát triển.

1 đ

- Các biện pháp phòng tránh giun sán: vệ sinh ăn uống, vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường…

Câu 2.

Học sinh nêu được

Điểm

Giun đũa chui vào được ống mật nhờ đặc điểm:

Đầu rất nhỏ chỉ bằng đầu kimCơ thể thon nhọn hai đầu

0.5đ

0.5đ

Hậu quả:

Giun đũa chui vào ống mật, gây tắc ống dẫn mật,viêm túi mật, vàng da do ứ mật, gây đau bụng dữ dội.

0.5đ

0.5đ

 

Câu 3.

 

Tên

Nơi sống: trong đất ẩm

0.2đ

Hoạt động kiếm ăn: ban đêm

0.2 đ

Cơ thể dài, thuôn 2 đầu.

0.2đ

Phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ (chi bên).

0.2đ

Chất nhày → da trơn.

0.2đ

Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.

0.2đ

Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch.

0.2đ

Hệ tiêu hoá: phân hoá rõ: lỗ miệng, hầu, thực quản diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn.

0.2đ

Hệ tuần hoàn: Mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu (tim đơn giản), tuần hoàn kín.

0.2đ

Hệ thần kinh: chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.

0.2đ

Bình luận (0)
LM
13 tháng 12 2021 lúc 8:51

câu 1-D

Câu 2-C

phần tự luận dài quá....xin lỗi

Bình luận (0)
PT
13 tháng 12 2021 lúc 8:52

1.D       2.C

Bình luận (1)