Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DC
27 tháng 11 2017 lúc 14:16
STT Tên cây Loại thân biến dạng Vai trò đối với cây Công dụng đối với người
1 Cây nghệ Thân rễ Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây Làm gia vị và thuốc chữa bệnh
2 Cây tỏi Thân hành Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây Làm gia vị và thuốc chữa bệnh
3 Su hào Thân củ trên mặt đất Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây Làm thức ăn
4 Cây hành Thân hành Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây Làm gia vị, thuốc chữa bệnh
5 Khoai tây Thân củ Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây Làm thức ăn
6 Cây chuối Thân củ Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây Thức ăn cho gia súc
Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết
ND
7 tháng 11 2016 lúc 16:02

Thân củ: Củ su hào, củ khoai tây,.....

Thân mọng nước: xương rồng, cành giao,....

Thân rễ: củ gừng, củ nghệ,...

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
PN
20 tháng 10 2016 lúc 13:37

Thân củ ở dưới mặt đất cây khoai tây

=> Công dụng của khoai tây là có thể làm thức ăn cho con người, sản phẩm nông nghiệp, 

Thân củ ở trên mặt đất cây su hào

=> Công dụng cây su hào là làm thức ăn cho con ng và là sản phẩm nông nghiệp

Thân rễ và thân mềm  trên mặt đất là cây gừng

=> Công dụng cây gừng là có thể làm gia vị; làm thuốc và cx là sản phẩm dùng để buôn bán

Thân rễ ở dưới mặt đất là cây dong ta

=> Công dụng của củ dong ta là có thể để ăn hoặc chế biến nó thành loại bột để uống cho nó mát và cx là để buôn bán

 

Bình luận (0)
DN
Xem chi tiết
LH
2 tháng 11 2016 lúc 19:35

1) Thân to ra là do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. Thân dài ra là do phần ngọn (các tế bào mô phân sinh ngọn có khả năng phân chia)

2) Có 4 loại rễ biến dạng:

+ Rễ củ: rễ phình to, chứa chất dự trữ

+ Rễ móc: rễ mọc ra từ thân và cành để móc vào trụ

+ Rễ thở: rễ mọc ngược lên trên mặt đất để lấy không khí hô hấp

+ Rễ giác mút: rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân chủ

3) Gồm:

Hỏi đáp Sinh học

4) - Thân củ, thân rễ chứa chất dự trữ

- Thân mọng nước dự trữ nước

5) Mạch gỗ

Chúc bạn học tốt! banhqua

Bình luận (4)
LT
Xem chi tiết
AY
22 tháng 12 2017 lúc 21:24

wink   MỘT SỐ LOẠI THÂN BIẾN DẠNG GỒM:

thân củ : chứa chất dự trữ dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa tạo quả ( củ su hào, củ sắn dây, củ khoai tây...)

thân rễ  : chứa chất dự trữ cho cây dùng khi mọc chồi ra hoa (củ gừng, củ nghệ, củ cà rốt... )

thân mộng nước: dự trữ nước

Bình luận (0)
TA
Xem chi tiết
ND
7 tháng 11 2016 lúc 16:23

Có 3 loại thân biến dạng:

- Thân củ: Thân củ nằm trên mặt đất hoặc thân củ nằm dưới mặt đất.

Vd: Củ khoai tây, su hào,...

- Thân rễ: Nằm trong đất và lá vảy không có màu xanh.

Vd: Củ dong ta, củ gừng,...

- Thân mọng nước: Thân chứa nhiều chất lỏng và thân có màu xanh.

Vd: Xương rồng, cành giao,...

Bình luận (0)
VT
4 tháng 11 2016 lúc 18:55

Có 3 loại thân chính, đó là:
+ Thân gỗ: cứng, cao, có cành(bàng, phượng,...)
+ Thân cột: cứng, cao, không cành(cau, dừa,...)
+ Thân cỏ: thấp, mềm, yếu(đậu, hành,...)

Bình luận (1)
BT
4 tháng 11 2016 lúc 19:38

có 4 loại thân biến dạng chính :

1.Rễ củ:
- Rễ phình to thành củ
- Dự trữ chất hữu cơ khi cây ra hoa tạo quả.
- VD: Cây củ mì, củ cà rốt, củ cải…
2.Rễ móc:
- Rễ mọc từ thân cành trên mặt đất.
- Móc vào trụ bám giúp cây leo lên.
- VD: Cây trầu không, cây hồ tiêu…
3.Rễ thở:
- Rễ mọc ngược lên mặt đất, lấy không khí cho rễ hô hấp.
- VD: Cây bụt mọc, cây đước…

4.Rễ giác mút:
- Rễ mọc vào thân cây khác, lấy chất hữu cơ cho cây
- VD: Cây tầm gởi, cây tơ hồng…
 

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
10 tháng 4 2019 lúc 13:47
STT Tên vật mẫu Đặc điểm của thân biến dạng Chức năng đối với cây Tên thân biến dạng
1 Củ su hào Thân củ nằm trên mặt đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân củ
2 Củ khoai tây Thân củ nằm dưới mặt đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân củ
3 Củ gừng Thân rễ nằm trong đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân rễ
4 Củ dong ta Thân rễ nằm trong đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân rễ
5 Xương rồng Thân mọng nước, mọc trên mặt đất Dự trữ nước Thân mọng nước
Bình luận (0)
VN
Xem chi tiết
MH
13 tháng 12 2020 lúc 16:21

Biến dạng của rễ:

+ Rễ củ. Các loại rễ củ như củ sắn, cà rốt, khoai lang, . phần rễ phình to tạo thành củ chứa các chất dự trữ dùng cho cây lúc ra hoa, kết quả.

+ Rễ móc. Các loại rễ móc như rễ cây trầu không, cây vạn niên thanh... Đó là những rễ phụ mọc ra từ thân giúp cây bám vào trụ để léo lên.

+ Rễ thở. Có ở nhiều loại cây sống ở các đầm lầy ngập nước như vẹt, sú. mắm, cây bụt mọc... Các rễ hô hấp mọc hướng ngược lên trên mặt nước lấy không khí cho rễ hô hấp.

+ Giác mút. Có ở loại cây sống bám như tầm gửi, tơ hồng. Rễ biến thành giác mút đâm vào cây khác để hút thức ăn.

Biến dạng của thân

+ Thân củ: thân phình to, dự trữ chất dinh dưỡng: củ khoai tây, su hào,…

+ Thân rễ: thân phình to, hình dạng giống rễ, dự trữ chất dinh dưỡng: củ dong ta, củ gừng, nghệ, giềng…

+ Thân mọng nước: thân mọng nước, dự trữ nước: cây xương rồng, cành giao, sen đá, thanh long, nha đam…

Biến dạng của lá:

+ Lá biến thành cơ quan bắt mồi (lá cây nắp ấm): gân chính của một số lá kéo dài và phát triển thành bình có nắp đậy. Trong bình có chất dịch hấp dẫn sâu bọ, khi sâu bọ chui vào nắp đậy lại, con mồi sẽ bị tiêu hóa bới dịch tiêu hóa trong bình. Cơ quan bắt mồi giúp cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cây trong điều kiện sống nghèo nàn, thiếu chất dinh dưỡng.

+ Lá biến thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng (cây hành, tỏi): Phần bẹ lá dày lên trở thành cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

+ Lá biến thành gai (lá cây xương rồng): lá biến thành gai để giảm sự thoát hơi nước của cây trong điều kiện sống khô cằn thiếu nước.

+ Lá biến thành vảy (lá cây dong ta): lá có dạng vảy mỏng che chở cho thân rễ sống ở dưới đất.

Bình luận (0)
LH
Xem chi tiết
LT
6 tháng 11 2016 lúc 9:59

1. Thân gồm những gì?

=> Thân gồm có:

+ Thân chính: Có lá, kẽ lá là chồi nách

+ Cành: Có lá, kẽ lá là chồi nách

+ Chồi ngọn: Phát triển giúp thân và cành dài ra.

+ Chồi nách

+ Chồi lá: Phát triển thành cành mang lá.

+ Chồi hoa: Phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.

2. Nhận dạng một số loài thân

=> Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia làm 3 loài thân: Thân đứng, thân leo, thân bò.

3. Các biến dạng của thân

=> -Thân đứng:

+ Thân gỗ: cứng, cao, có cành.

VD: cây đa, cây bàng, cây xà cừ,...

+ Thân cột: cứng, cao, không cành.

VD: cây dừa,....

+Thân cỏ: mềm, yếu,thấp.

VD: cây lúa, cây cỏ, cây đay,....

- Thân leo:

+ Thân quấn: quấn vào các cành, cây, cột,...

VD: mồng tơi,....

+ Tua cuốn: có tua cuốn vào các cành cây, cột điện,...

VD: khổ qua,...

- Thân bò: mềm, yếu, bò lan sát đất.

VD: rau má,....

 

Bình luận (2)