Những câu hỏi liên quan
TL
Xem chi tiết
NK
18 tháng 10 2021 lúc 21:40

Sự truyền thẳng của ánh sáng có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật. Chẳng hạn, dựa vào sự truyền thẳng của ánh sáng, người ta chế tạo những chiếc thước ngắm để xác định các điểm nằm trên một đường thẳng trong không gian; Khi các em học sinh đứng thẳng hàng, bạn tổ trưởng đứng đầu hàng (cho dù là học sinh lớp 1 hay 12) cũng “biết dùng” định luật truyền thẳng của ánh sáng để kiểm tra xem hàng đã thẳng chưa bằng cách … “ngắm”. Ngoài ra ta có thể vận dụng đặc điểm về sự truyền thẳng của ánh sáng để giải thích nhiều hiện tượng lí thú khác trong tự nhiên.

Bình luận (2)
NO
18 tháng 10 2021 lúc 21:47

Sự truyền thẳng của ánh sáng có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật. Chẳng hạn, dựa vào sự truyền thẳng của ánh sáng, người ta chế tạo những chiếc thước ngắm để xác định các điểm nằm trên một đường thẳng trong không gian; Khi các em học sinh đứng thẳng hàng, bạn tổ trưởng đứng đầu hàng (cho dù là học sinh lớp 1 hay 12) cũng “biết dùng” định luật truyền thẳng của ánh sáng để kiểm tra xem hàng đã thẳng chưa bằng cách … “ngắm”. Ngoài ra ta có thể vận dụng đặc điểm về sự truyền thẳng của ánh sáng để giải thích nhiều hiện tượng lí thú khác trong tự nhiên.

Bình luận (1)
TD
Xem chi tiết
TP
26 tháng 12 2021 lúc 14:38

Tham khảo

 

1. Ngắm đường thẳng: Người ta thường đưa thước thẳng ngang tầm mắt để kiểm tra trước khi mua thước.

2. Bóng tối: Tấm bìa có vùng tối là do ánh sáng truyền thẳng vào tấm chắn sáng, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới

3. Bóng nửa tối: Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ 1 phần của ánh sáng truyền tới.

4. Nhật thực: Là hiện tượng ở chỗ có bóng tối hay bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất.

5. Nguyệt thực: Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, không nhận được ánh sáng từ phía Mặt Trời.

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
PT
20 tháng 10 2016 lúc 22:07
Sự truyền thẳng của ánh sáng có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật. Chẳng hạn, dựa vào sự truyền thẳng của ánh sáng, người ta chế tạo những chiếc thước ngắm để xác định các điểm nằm trên một đường thẳng trong không gian; Khi các em học sinh đứng thẳng hàng, bạn tổ trưởng đứng đầu hàng (cho dù là học sinh lớp 1 hay 12) cũng “biết dùng” định luật truyền thẳng của ánh sáng để kiểm tra xem hàng đã thẳng chưa bằng cách … “ngắm”. Ngoài ra ta có thể vận dụng đặc điểm về sự truyền thẳng của ánh sáng để giải thích nhiều hiện tượng lí thú khác trong tự nhiên.
Bình luận (0)
ND
20 tháng 10 2016 lúc 22:21

- Chế tạo thước ngắm.

 

Bình luận (0)
KK
Xem chi tiết
HL
Xem chi tiết
VN
24 tháng 12 2019 lúc 2:51

Đáp án

Ứng dụng:

- Trồng các cây thẳng hàng.

- Lớp trưởng so hàng thẳng.

Bình luận (1)
DA
Xem chi tiết
H24
14 tháng 12 2021 lúc 8:49

Tham khảo

 

1. Ngắm đường thẳng: Người ta thường đưa thước thẳng ngang tầm mắt để kiểm tra trước khi mua thước.

2. Bóng tối: Tấm bìa có vùng tối là do ánh sáng truyền thẳng vào tấm chắn sáng, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới

3. Bóng nửa tối: Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ 1 phần của ánh sáng truyền tới.

4. Nhật thực: Là hiện tượng ở chỗ có bóng tối hay bóng nửa tối của Mặt Trăng trên Trái Đất.

5. Nguyệt thực: Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất, không nhận được ánh sáng từ phía Mặt Trời.

Bình luận (0)
QT
Xem chi tiết
TT
5 tháng 11 2021 lúc 19:47

Trong SGK có hết đó!Ôn lại thôi!

Bình luận (1)
TD
Xem chi tiết

ỨNG DỤNG:+ Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.+ Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng một phần của nguồn sáng truyền tới.+ Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.+ Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.

Chúc bạn học tốt!

#Yuii

Bình luận (0)
H24
28 tháng 12 2020 lúc 18:14

ỨNG DỤNG:+ Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.+ Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được ánh sáng một phần của nguồn sáng truyền tới.+ Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.+ Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.

 

Bình luận (1)
DT
Xem chi tiết