Giúp mk bài 8.6 nha.
Mấy bạn giúp mk vs nha môn ngữ văn bài Từ đồng âm trang 98, câu 4,5,6 mai mk học rồi m.n giúp mk vs nha
Giúp mk nha
Bài 3 và 4
các bn giúp mk giải bài một nha
\(1,\\ a,P=\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{x-1-\left(x-4\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ P=\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{3}\\ P=\dfrac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}\\ b,P>\dfrac{1}{6}\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}-\dfrac{1}{6}>0\Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}-4-\sqrt{x}}{6\sqrt{x}}>0\\ \Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-4}{6\sqrt{x}}>0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-4>0\left(6\sqrt{x}>0\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}>4\Leftrightarrow x>16\)
\(c,P< \dfrac{1}{4}\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}-\dfrac{1}{4}< 0\Leftrightarrow\dfrac{4\sqrt{x}-8-3\sqrt{x}}{12\sqrt{x}}< 0\\ \Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-8}{12\sqrt{x}}< 0\Leftrightarrow\sqrt{x}-8< 0\left(12\sqrt{x}>0\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}< 8\Leftrightarrow x< 64\\ \Leftrightarrow0< x< 64;x\ne1;x\ne4\)
Hãy sáng tác 2 bài thơ. Một bài thuộc kiểu 4 chữ và 1 bài 5 chữ.
Giúp mk nha sáng mai mk phải nộp rùi
bốn chữ
ngày mai đến rồi
mau mau dậy thôi
ko keo muon hoc
lai bi thay la
năm chữ
ngay hom qua den lop
em lam duoc bai tot
co giao em mim cuoi
ca lop deu vo tay
lại bị thầy la
bạn ơi câu cuối cùng của năm chữ là sai đấy nhé mình ấn nhầm
4 chữ:
Đất nc của ta
Bát ngát, bao la
Hai chữ " hiền hòa "
Mọi người cùng ca
Viết mở bài và kết bài của tác phẩm '' Cảnh ngày xuân''
các bạn giúp mk nha mk tích cho 3 tick
Mở bài: Nguyễn Du không chỉ là bậc thầy về ngôn ngữ trong việc miêu tả tâm lý nhân vật mà còn là "họa sĩ" vẽ tranh bằng chữ. Đoạn trích "Cảnh ngày xuân" trích Truyện Kiều là một ví dụ điển hình. Người đọc phải khâm phục và ngưỡng mộ khả năng quan sát cũng như những nét vẽ tài hoa của Nguyễn Du. Bức tranh ngày xuân hiện lên với những nét đẹp tươi mới, tràn đầy sức sống nhất.
Có thể nói mùa xuân là đề tài bất tận trong thi ca, khơi nguồn cảm hứng cho rất nhiều nghệ sĩ. Mỗi người có một cảm nhận riêng về mùa xuân. Đối với Nguyễn Du, mùa xuân gắn với cảnh vật và con người, với những ngày lễ truyền thống của dân tộc Việt Nam. Bao trùm lên cả đoạn thơ này là một bức tranh thiên nhiên đẹp, hữu tình nhưng có nhuốm màu buồn khi ngày đã ngả về chiều hôm.
Kết bài: Qua đoạn trích "Cảnh ngày xuân" người đọc có thể thấu được cái tài miêu tả cảnh thiên nhiên cùng tâm trạng nhân vật của bậc thầy Nguyễn Du. Ông đã vẽ nên một bức tranh xuân vô cùng đẹp và giàu sức sống chỉ qua vài nét chấm phá với những hình ảnh chọn lọc tinh tế. Nhưng dẫu cảnh có tươi thắm cũng không dấu nổi nỗi buồn đầy nuối tiếc của chị em Kiều khi phải ra về. Và điều đó mới tạo nên thành công rực rỡ cho toàn tác phẩm, chính nó đã khiến bao trái tim bạn đọc rung động.
~ Học tốt ~ Kcho mk nha! Thank you
Thời gian vẫn trôi và bốn mùa luân chuyển. Con người chỉ xuất hiện một lần
trong đời và cũng chỉ một lần ra đi mãi mãi vào cõi vĩnh hằng. Nhưng những
gì là thơ, là văn, là nghệ thuật đích thực thì vẫn còn mãi mãi với thời gian.
“Truyện Kiều” của Nguyễn Du là một tác phẩm nghệ thuật như thé, đặc biệt là
đoạn thơ viết về “Cảnh ngày xuân” - một mùa xuân mới mẻ, tinh khôi và tràn
đầy sức sống.
phát biểu cảm nghĩ về bài thơ RẰM THÁNG GIÊNG <3
mn giúp mk vs nha mk đang cần rất gấp (lưu ý: mk ko cần bài Cảm nghĩ về bài thơ CẢNH KHUYA đâu nha)
Năm 1947, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta đang trong giai đoạn khó khăn, phức tạp. Chủ tịch Hồ Chí Minh với cương vị người chỉ huy tối cao của cuộc kháng chiến không khỏi âu lo, trằn trọc. Nỗi lòng ấy của Người đã được thể hiện tinh tế trong bài thơ Cảnh khuya mà chúng ta từng đọc. Bước sang năm 1948, tình hình đất nước và sự nghiệp kháng chiến có nhiều chuyển biến khả quan. Niềm vui đang trở lại. Do đó vào đêm rằm tháng giêng (âm lịch) năm đó, sau một cuộc họp bàn việc quốc kế quân cơ, Bác đã hứng khởi sáng tác bài thơ: Nguyên tiêu (Rằm tháng giêng). Phiên âm chữ Hán : Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên ; Yên ba thâm xử đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền. Xuân Thuỷ dịch : Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân ; Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền. Tác phẩm thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, nguyên văn bằng chữ Hán. Nếu chúng ta dịch nghĩa của bản phiên âm thì bài thơ ấy có thể như sau : Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc tròn nhất, Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân ; Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân, Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền. Nhà thơ Xuân Thuỷ dịch Nguyên tiêu sang thơ tiếng Việt chuyển thành thơ lục bát, thể hiện khá tốt nội dung, ý nghĩa, nhưng đã làm hao hụt phần nào âm điệu và ngôn từ của bài thơ nguyên tác. Do đó, khi đọc bài thơ, ta cần cố gắng kết hợp bản dịch thơ với nguyên tác thì mới cảm nhận chính xác vẻ đẹp của thơ Bác. Bài Nguyên tiêu viết về đề tài tả cảnh thiên nhiên, rất gần với thơ Đường. Cả những hình ảnh, từ ngữ, âm diệu, vần điệu của bài thơ cũng vậy. Đọc bài thơ, lắng nghe âm điệu và thoáng qua các chất liệu tạo vật như trăng tròn, sông xuân, nước xuân, trời xuân, khói sóng, nửa đêm, đầy thuyền... ta có cảm giác thơ của Bác Hồ giống thơ của Trương Kế trong bài Phong Kiều dạ bạc (Đêm ngủ ở bến Phong Kiều), nhất là câu cuối của hai bài. Kết bài Phong Kiều dạ bạc, Trương Kế viết : "Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền". Hồ Chí Minh viết: "Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền", về vóc dáng, hai câu thơ gần giống nhau, nhưng về cốt cách, bản chất thì khác nhau một trời một vực. Nói khác đi, bài thơ Nguyên tiêu tuy sử dụng nhiều chất liệu cổ thi, nhưng vẫn là một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của Hồ Chí Minh, mang vẻ đẹp, sức sống và tinh thần của thời đại mới. Bác làm thơ Đường nhưng không máy móc mà đầy sáng tạo. Mỗi bài thơ của Người thể hiện tài năng và tâm hồn, trí tuệ của người chiến sĩ cách mạng hài hoà phong cách người nghệ sĩ ngày nay. Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Xuân giang, xuân thủy tiếp xuân thiên ; (Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân) Hai câu thơ đầu vẽ ra một bức tranh thiên nhiên đêm rằm tháng giêng sáng quá, đẹp quá. Bầu trời cao rộng, thoáng đãng. Trăng tròn đầy. Cả không gian tràn ngập sức sống, trải mênh mang tường như không có giới hạn. Tất cả đều tươi trẻ, dào dạt cảnh xuân. Dòng sông mùa xuân, nước mùa xuân nối liền với bầu trời xuân. Trong nguyên tác chữ Hán, tác giả dùng điệp từ "xuân" ba lần liền mạch, nối nhau, ngân nga như một dòng nhạc xanh êm dịu. Câu thơ có bảy tiếng thì năm tiếng có thanh không: Xuân giang, xuân..., xuân thiên mang âm hưởng bay bổng, gợi cảm giác trong trẻo, rộng lớn, thảnh thơi, thanh bình, thú vị làm sao. Nhà thơ Hồ Chí Minh vẫn dùng ngòi bút chấm phá chọn nét cảnh tiêu biểu, ấn tượng, hài hoà thống nhất với nhau, đã tạo ra một bức tranh đêm rằm tháng giêng ớ chiến khu Việt Bắc năm 1948, vừa mang vẻ đẹp của tạo vật vừa ẩn dụ cho tình hình kháng chiến đầy triển vọng lúc bấy giờ. Đằng sau bức tranh ấy, là một cái nhìn, một cảm hứng, một phong thái binh tĩnh, ung dung, thanh thản của người nghệ sĩ - chiến sĩ. Đến hai câu kết của bài thơ thì chất chiến sĩ – nghệ sĩ càng hiện rõ : Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nquyệt mãn thuyền. (Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền) Một cuộc họp bàn việc quốc kế quân cơ đã diễn ra trong đêm rằm tháng giêng ấy. Vị trí cuộc họp ở đâu ? Ở "yên ba thâm xứ" tức là ở "trên khói sóng nơi sâu thẳm", bí mật và thiêng liêng như trong huyền thoại vậy. Thế giới từng gọi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta là "cuộc kháng chiến thần thánh", có lẽ cũng căn cứ một phần vào cơ quan đầu não - những người chỉ huy kháng chiến - tài ba, huyền thoại này chăng ? Cuộc họp ấy đã bàn bạc, nhận định và quyết định những điều gì, chúng ta khống biết. Song điều chắc chắn chúng ta có thể tin được là cuộc họp ấy đã thành công rực rỡ, đem lại niềm vui, niềm tin cho mọi người. Do đó, lúc tan họp, mọi người ra về giữa đêm khuya, thấy trời như sáng ra, trăng như tròn hơn, ánh trăng ăm ắp đầy cả khoang thuyền: "Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền" (Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền). Cả câu thơ nguyên tác lẫn câu thơ dịch đều đẹp. Những chiến sĩ kháng chiến chống ngoại xâm như được ngồi trên ánh sáng, tắm trong ánh trăng. Tất cả, ánh trăng rằm trên bầu trời Tổ quốc, con thuyền trên dòng sông quê hương và những tướng lĩnh của cuộc kháng chiến, tiêu biểu nhất là Hồ Chí Minh đã hoà hợp với nhau, cùng toả sáng cho nhau trong sức sống thanh xuân, trong niềm lạc quan và niềm tin chiến thắng. Có thể nói, nếu bài Cảnh khuya thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu nước, mối lo âu và tinh thần trách nhiệm đối với sự nghiệp của đất nước thì bài "Nguyên tiêu" vừa nối tiếp vữa nâng cao những cảm hứng ấy của Bác Hồ, đồng thời thê hiện rõ hơn tinh thần chủ động, phong thái ung dung, lạc quan, niêm tin vững chắc ở sự nghiệp cách mạng của vị lãnh tụ, người chiên sĩ - người nghệ sĩ Hồ Chí Minh. Bài thơ vừa mang âm điệu cổ điển vừa thể hiện tinh thần thời đại, khoe khoắn, trẻ trung. Nhờ đó, đêm rằm tháng giêng năm 1948 ấy vốn đã sáng, càng thêm sáng vì có nhiều niềm vui toả sáng...
Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng bên cạnh đó Người cũng là một hồn thơ tài hoa. Với nhiều tác phẩm giá trị để lại, Bác đã đóng góp một phần không nhỏ trong nền thi ca nước nhà. “Nguyên tiêu” hay “Rằm tháng Giêng” là một tác phẩm ghi lại dấu ấn quan trọng trong lịch sử nước nhà. Sau chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 sang hè 1948 quân ta lại liên tục thắng lớn trước thực dân Pháp. Trong hoàn cảnh đó bài thơ xuất hiện trên báo “Cứu quốc” như truyền thêm cho quân và dân ta tình yêu thương vô bờ đối với quê hương đất nước, đồng thời cho ta thấy được tấm lòng luôn canh cánh vì nước vì dân của Bác Hồ.
Nguyên tác bằng chữ Hán:
Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên,
Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên;
Yên ba thâm xứ đàm quân sự,
Dạ bán quy lại nguyệt mãn thuyền
Bản dịch:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
Mở đầu bài thơ là một không gian bao la rộng lớn:
Rằm xuân lồng lộng trăng soi.
!-->Ánh trăng đêm xuân an lành lồng lộng. Từ “lồng lộng” được đảo lên trên cho ta thấy cái rộng lớn bao la của cảnh sắc đêm xuân. Hình ảnh ánh trăng thường được sử dụng trong thơ Bác như một người bạn tri âm tri kỉ. Ở đây, ngay trong đêm Rằm vẫn luôn dõi theo, bầu bạn với Bác.
Câu thơ tiếp:
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
Câu thơ cho ta thấy cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp. Hai từ “xuân” lặp lại nối tiếp nhau mở ra cho ta một không gian rợn ngợp tràn đầy sắc xuân, tràn đầy sức sống. Sông, nước, ánh trăng như nối liền nhau, giao hòa với nhau giữa vẻ đẹp của đất trời.
Câu thơ thứ ba vô tình nói vên hoàn cảnh và vị trí ngắm trăng của Bác:
Giữa dòng bàn bạc việc quân.
Ở hai câu thơ đầu cảnh thiên nhiên được Bác miêu tả quá sống động làm ta tưởng như Bác đang rất nhàn nhã ngắm trăng. Nhưng không, bác ngắm trăng trong một hoàn cảnh rất đặc thù, chơi vơi giữa dòng nước. Để tránh sự truy lung của quân địch, Bác cùng các chiên sĩ phải bàn bạc việc quân ở trên thuyền. Và ở nơi đó, ngay giữa trung tâm của đất trời, hồn thơ của Bác như giao hòa với thiên nhiên để vẽ lên cảnh thiên nhiên tuyệt sắc. Đọc câu thơ ta thấy thầm thương Bác, Người luôn đau đáu tấm lòng vì nước vì dân. Công việc bộn bề nhưng Bác vẫn luôn yêu thiên nhiên cảnh vật. Điều đó cho ta thấy tư thế ung dung lạc quan yêu đời của người chiến sĩ cách mạng.
Câu thơ cuối:
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền
Con thuyền trong câu thơ cuối là ẩn dụ sâu sắc về thắng lợi của cách mạng. Con thuyền cách mạng rực rỡ ánh trăng ngân báo hiệu cho ngày chiến thắng không còn cách xa. Câu thơ thể hiện một niềm lạc quan, niềm tin vô cùng với cách mạng.
Bài thơ “Rằm tháng Giêng” là một bài thơ độc đáo của Bác Hồ. Bài thơ vừa thể hiện tình yêu thiên nhiên vô cùng của Bác đồng thời cũng nói lên tinh thần lạc quan giữa hoàn cảnh chiến tranh khắc nghiệt.
giúp mk giải bai này nha :
Em hãy hình dung tưởng tượng và kể lại chiến công Thạch Sanh đánh thắng 18 nước chư hầu.
mk cần ngay ai giúp mk kể bài này mk tick cho
Thich thì kết bn nha
khi thạch sanh đã lấy được công chúa , thì hoàng tử của 18 nước chư hầu trước khi bị công chúa từ hôn lấy làm tức giận .họ hội tụ binh lính sang đánh nước ta . lúc đó , thạch sanh không nôn nóng , sợ hãi mà tỏ ra bình tĩnh , xin nhà vua đừng động binh .Chàng nói :dù thắng hay thua đều phải chịu hậu quả của chiến tranh gây ra và chàng muốn nước ta luôn hòa bình , hòa thuận với các nước láng giềng thà rằng dùng sức mạnh chính nghĩa để cảm hóa quân thù thì hơn .
khi quân thù đã vào bờ cõi nước ta , chàng một mình cầm cây đàn thần đứng trước quân thù . tiếng đàn của chàng như nói lên sự chính nghĩa sẽ luôn luôn chiến thắng cái ác . quân thù nghe những tiếng đàn này đều bủn rủn chân tay , không còn nghĩ đến chuyện đánh nhau nữa . cuối cùng cái ác đã thua cái chính nghĩa , các hoàng tử cứ 18 nước cởi áo giáp xin đầu hàng . thạch sanh không muốn nước ta mất đi sự hiếu khách , chàng bèn sai dọn một bữa cơm thiết đãi những kẻ thua trận . khi thạch sanh cho dọn ra chỉ vỏn vẹn một niêu cơm tí xíu . cả các hoàng tử và quân lính đều không biết là niêu cơm thần, họ bĩu môi tỏ ra không muốn ăn, không muốn cầm đũa .biết ý , thạch sanh do họ ăn hết , ai ăn hết sẽ trọng thưởng .quân sĩ của 18 nước ăn mãi , ai mãi . niêu cơm cứ hết rồi lại đầy như lời răn đe chung là : sức mạnh , sự đoàn kết không bao giờ vơi cạn của nhân dân ta . từ đó đừng bao giờ dám sang xâm lược nước ta nước . chúng cảm thấy có lỗi , cúi đầu lạy tạ ơn tha mạng của thạch sanh rồi chúng rủ nhau quay đầu về nước .
ve sau , vua không có con trai đã nhường ngôi cho thạch sanh . từ đó , nước ta hòa bình , ấm no , hạnh phúc
-25.(35+47)+35.(25+147)
giúp mk bài này cách nhanh nhất nha
Sửa lại đầu bài nha bạn :
-25 ( 35 + 47 ) + 35 ( 25 + 47 )
= - 25 x 35 + ( -25 ) x 47 + 35 x 25 + 35 x 47
= [ -25 x 35 + 35 x 25 ] + [ -25 x 47 + 35 x 47]
= 0 + [ ( -25 + 35 ) x 47 ]
= 0 + 10 x 47
= 470
-25. (35+47)+35.(25+147)
= (-25).35+(-25).47+35.25+35.147
= [(-25).35+35.25]+[(-25).47+35.147]
= 0 + [(-1175)+5145]
= 0 + 3970
= 3970
bài 11 hình chương dường tròn các bạn giúp mk vs nhớ lớp 9 nha