Những câu hỏi liên quan
DT
Xem chi tiết
MH
4 tháng 8 2021 lúc 18:39

?

Bình luận (0)
MH
4 tháng 8 2021 lúc 18:42

1 dấu lặng đen

2 dấu lặng đơn

Bình luận (0)
H24
4 tháng 8 2021 lúc 18:43

1. dấu lặng đen

2. dấu lặng (móc) đơn

Bình luận (2)
H24
Xem chi tiết
H24
7 tháng 10 2021 lúc 22:51

Sai lớp r nha bạn :v

Bình luận (1)
H24
7 tháng 10 2021 lúc 23:01

Lớp 7 học hoá á

Bình luận (4)
HP
7 tháng 10 2021 lúc 23:04

??? cái gì vậy bn mình nói với bn kia mà

Bình luận (1)
HD
Xem chi tiết
NH
29 tháng 5 2019 lúc 9:58

bộ phận đc đóng ngoặc kép trong hai câu sau làm rõ nghĩa cho từ nào trong đây ? nghĩa của hai câu hỏi này khác nhau như thế nào ?

a) nhà vua chọn người "như thế nào"để nối ngôi .

b)nhà vua chọn người để nối ngôi "như thế nào".

* các bn giải thích chi tiết giúp mk nhé !!!

Bình luận (0)
HL
30 tháng 11 2020 lúc 20:44

fgcfgdbrfcasdfghjkl;asdfghjkl;c bbng vrdcazscrfđxectfdhrccfsữdzsnhc hnhfd rhnfhrfnhfhnbgt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DN
Xem chi tiết
ND
3 tháng 6 2018 lúc 4:09

- Giống nhau: cùng nói về câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"

- Khác nhau: về nhiệm vụ

    + (a): là đề giải thích làm cho người đọc hiểu rõ những điều chưa biết về câu tục ngữ này. Câu tục ngữ này có nghĩa là gì, rút ra bài học gì?

    + (b): là đề chứng minh, dùng những lập luận, bằng chứng cụ thể để chứng minh bài học của câu tục ngữ này là đúng.

- Nhiệm vụ giải thích và chứng minh khác nhau:

    + Giải thích là làm cho người đọc hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực.

    + Chứng minh là phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm cần chứng minh là đáng tin cậy.

Bình luận (0)
TT
21 tháng 5 2021 lúc 15:38
Hai đề trên có điểm giống và khác nhau:

 

Giải thích

Chứng minh

Giống

Cùng là văn nghị luận về câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Khác

Làm cho người đọc hiểu rõ về câu tục ngữ: ý nghĩa câu tục ngữ; bài học rút ra từ câu tục ngữ

 

Làm người đọc tin và thừa nhận vào tính đúng đắn của câu tục ngữ

 

Giải thích và Chứng minh có nhiệm vụ khác nhauGiải thích: làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần được giải thích để nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con ngườiChứng minh là dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy
Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết

Trl:

Trong toán học, một chuỗi (∑) là một tổng của một dãy các biểu thức toán học.

Trong đa số các trường hợp sử dụng, các biểu thức trong chuỗi có thể được xây dựng bằng các công thức hay thuật toán hay thậm chí bằng số ngẫu nhiên.

Chuỗi có thể hữu hạn, có số các biểu thức là hữu hạn, hay vô hạn, có số lượng các biểu thức dài vô hạn. Chuỗi hữu hạn có thể được xử lý bằng các phép tính đại số sơ cấp. Trong khi đó các chuỗi vô hạn cần các công cụ giải tích trong các ứng dụng toán học.

Trong giải tích thường phân chia chuỗi thành chuỗi số và chuỗi hàm.

Cre: Wiki

#HuyenAnh :<3

Nhớ t***

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PB
Xem chi tiết
CT
5 tháng 8 2019 lúc 9:33

- Số tự nhiên được viết từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
Ví dụ: 1; 4; 8; 14; 235; 10 395; ….
- Phân số được viết từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang.
Ví dụ: Giải Cùng em học Toán lớp 5 Tập 2 Tuần 29 trang 44, 45 hay nhất tại VietJack
- Số thập phân cũng được viết từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. Mỗi số thập phân gồm hai phần là phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân cách bởi dấu phẩy. Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân.
Ví dụ: 2,5; 3,18; 10,02; …

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24
9 tháng 8 2021 lúc 18:07

Phản ứng hóa học xảy ra các thay đổi chỉ liên quan đến vị trí của các electron trong việc hình thành và phá vỡ các liên kết hóa học giữa các nguyên tử, và không có sự thay đổi nào đối với nhân (không có sự thay đổi các nguyên tố tham gia)

Bình luận (1)
PT
Xem chi tiết
DC
19 tháng 9 2016 lúc 20:50

Câu 1: 

a. Các loại hạt trong nguyên tử và kí hiệu là:

Các loại hạt Kí hiệu
protonp điệnn tích dương 1+
notronn không mang điện tích
electron điện tích âm 1-

 

b. Nguyên tử trung hòa về điện là vì trong nguyên tử tổng điện tích âm của các electron  có giá trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân 

 

 

Bình luận (2)
DC
19 tháng 9 2016 lúc 20:53

Câu 2:

- Nguyên tố hóa học là: tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.

- Kí hiệu hóa học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó,

Hiđro kí hiệu là H

Oxi kí hiệu là O 

Lưu huỳnh kí hiệu là S

Bình luận (3)
DC
19 tháng 9 2016 lúc 20:59

Câu 3:

a. Phân tử khối của Barihđroxit là:

Ba(OH)2 = 137 + ( 16x2 + 2)

                  =  137 + 34

                   =171 đvC

b. Phân tử khối của Lưu huỳnh đioxit là: 

SO2 = 32 + (16x2)

              = 32 + 32

               = 64 đvC

Bình luận (5)
HT
Xem chi tiết
CN
16 tháng 4 2016 lúc 8:03

-Hệ thống sông bao gồm :sông chính, phụ lưu, chi lưu.

-Lưu vực sông: vùng đất đai bao quanh con sông thường cung cấp nước cho con sông.

-Sông:Là dòng chảy thường xuyên, ổn định trên bề mặt lục địa.

-Hồ:Là 1 khoảng nước đọng ở trong đất liền tương đối rộng và sâu.

→Những yếu tố khác nhau đã được nêu trên.

Bình luận (0)
HC
15 tháng 4 2016 lúc 8:21

_ hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp  lại với nhau tạo thành hệ thống sông.

_ lưu vưc sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông

-sông: là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa

-hồ;là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền

=> như vậy điểm khác nhau cơ bản giữa sông và hồ là:  Sông có nước lưu thông thành dòng chảy. Hồ là nơi nước tập trung

Bình luận (0)
NT
18 tháng 4 2016 lúc 11:31

- Sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông.

- Lưu vực sông là vùng đất đai cung cấp nước cho một con sông.

- Sông và hồ khác nhau là:

+ Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, nhận nước từ nguồn nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan cung cấp.

+ Hồ là khoảng nước đọng, tương đối rộng và sâu trong đất liền. Hồ có nhiều nguồn gốc hình thành như hồ tự nhiên (sụt lún do động đất, di tích của các khúc sông, hồ miệng núi lửa), hồ nhân tạo (đập thủy điện, hồ thủy lợi) 

Bình luận (0)