Những câu hỏi liên quan
NK
Xem chi tiết
NM
19 tháng 10 2016 lúc 15:45

Câu 1 : Cấu tạo ngoài của giun đất :

- Hình trụ dài,đối xứng hai bên

- Cơ thể phân đốt có: miệng, đai sinh dục, lỗ sinh dục cái, lỗ sinh dục đực,có hậu môn,vòng tơ.

Câu 2 : 

- Giun tròn:

+ Hệ tiêu hoá : Chưa phân hoá còn đơn giản, có khoang cơ thể chưa chính thức

+ Hệ tuần hoàn : Chưa có

+ Hệ thần kinh : Dây dọc

- Giun đất :

+ Hệ tiêu hoá : Đã phân hoá, có khoang cơ th chính thức

+ Hệ tuần hoàn : Hệ tuần hoàn kín

+ Hệ thần kinh : Chuỗi hạch : hạch não, mạng vòng, chuỗi hạch bụng

Câu 3 :

Khi sinh sản, hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch (hình 15.6). Sau khi hai cơ thê ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày, thanh dai sinh dục bong ra, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần, trứng nỡ thành giun non.

Bình luận (0)
H24
12 tháng 11 2017 lúc 13:36

trong sgk

Bình luận (0)
CH
Xem chi tiết
NN
11 tháng 10 2016 lúc 17:13

giun đất lưỡng tính . khi sinh sản, hai con giun chập phần.............giun non ( hết cái phần thông tin người ta cho ở trang  54)

Bình luận (2)
IH
11 tháng 10 2017 lúc 4:25

_Bước 1: Hai con giun chập đầu vào nhau, ghép đôi để trao đổi tinh dịch.

Bước 2: Bong đai sinh dục, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi.

Bước 3: Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần trứng phát triển thành giun con.

Bình luận (1)
LD
18 tháng 10 2018 lúc 20:48

khi sinh sản hai con giun chập phần đầu vào nhau,trao đổi tinh dịch sau khi hai cơ thể ghép đôi tác nhau được 2,3 ngày,thanh đai sinh dục bong da tuột về phái trước nhận trứng và tinh dịch trên đường đi khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt lại thành kén,sau vài tuần trứng nở thành giun non

Bình luận (0)
FT
Xem chi tiết
I7
23 tháng 12 2020 lúc 15:54

Biện pháp phòng trừ giun: rửa tay thật sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, ăn chín uống sôi, lau dọn nhà cửa.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
HN
12 tháng 10 2017 lúc 15:29
+ Đặt giun lên giấy quan sát bằng kính lúp để tìm các cơ quan ngoài của giun đất + Quan sát vòng tơ ” kéo giun thấy lạo xạo. + Dựa vào màu sắc để xác định mặt lưng và mặt bụng của giun đất. + Tìm đai sinh dục: phía đầu, kích thước bằng 3 đốt, hơi thắt lại màu nhạt hơn.
Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
DA
Xem chi tiết
H24
19 tháng 12 2021 lúc 17:03

Tham khảo

 

Đặc điểm đặc trưng của ngành giun tròn:

   - Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, không phân đốt, tiết diện ngang hình tròn.

   - Khoang cơ thể chưa chính thức, có cơ quan tiêu hóa dạng ống.

   - Có lớp vỏ cuticun.

Trong các đặc điểm trên thì đặc điểm dễ nhận biết nhất là cơ thể không phân đốt và có hình trụ tròn. 

Bình luận (1)
H24
19 tháng 12 2021 lúc 17:05

Tham khảo

mô tả vòng đời của giun kí sinh trong cơ thể người và mô tả đường xâm nhập  của sán khí sinh vào cơ thể người và cơ thể động vật -

- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất

Bình luận (1)
LN
Xem chi tiết
KL
23 tháng 10 2017 lúc 10:38

1. Nó chui lên mặt đất để kiếm ăn sau những trận mưa .

Bình luận (0)
TS
16 tháng 10 2018 lúc 14:29
1.vì gun đất hô hấp qua da mà khi trời mưa nước mưa thấm sâu xuống đất khiến cho giun ko hô hấp dc nên nó phải chui lên mặt đất 2. Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ. 3. Khi sinh sản,hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch.Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2,3 ngày thành đai sinh dục bong ra,tuột về phía trước,nhận trứng và tinh dịch trên đườg đi.Khi tuột khỏi cơ thể,đai thắt hai đầu lại thành kén.Trong kén,sau vài tuần,trứng nở thành giun non
Đó là sự tạo thành của giun con nhờ bố mẹ. 4. - Cơ thể hình dạng có thể dễ dàng chui rúc trong đất. - Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển nên có thể luồn lách trong đất. - Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất. - Cách di dưỡng kiểu 2: giúp làm mềm đất thích nghi với đời sống trong đất.
Bình luận (0)
H24
16 tháng 10 2018 lúc 16:00

1: Mưa nhiều giun chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể chúng ngạt thở do giun đất hô hấp = da nên nó mới chui lên mặt đất để thở

2: - Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ

- Chất lỏng chảy ra như chúng ta thấy là máu, do trong máu giun đất có huyết sắc tố nên chúng ta thấy có máu có màu đỏ

3: Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất:

- Cơ thể dài gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.

- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhầy làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

- Lớp da mỏng, luôn ẩm để trao đổi khí qua da

- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.

4: Giun đất lưỡng tính. Khi sinh sản, 2 con giun chụp phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch. Sau khi 2 cơ thể ghép đôi tách nhau được 2,3 ngày, thành đai sinh dục bong ra, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khởi cơ thể, đai thắt 2 đầu lại thành kén, sau vài tuần, trứng nở thành giun non.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

- Sự tạo thành ion sodium: Nguyên tử sodium (Na) cho đi 1 electron lớp ngoài cùng để tạo thành ion dương Na+

- Sự tạo thành ion magnesium: Nguyên tử magnesium (Mg) cho đi 2 electron lớp ngoài cùng để tạo thành ion dương Mg2+

=> Sau khi nhường electron, ion sodium và ion magnesium đều có 2 lớp electron và có 8 electron ở lớp ngoài cùng

=> Sự phân bố electron của 2 ion này giống sự phân bố electron của nguyên tử khí hiếm Neon (Ne)

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

- Sự tạo thành ion chloride: Nguyên tử chlorine (Cl) nhận thêm 1 electron ở lớp ngoài cùng để tạo thành ion âm Cl-

- Sự tạo thành ion oxide: Nguyên tử oxygen (O) nhận thêm 2 electron ở lớp ngoài cùng để tạo thành ion âm O2-

- Sau khi nhận electron, ion chloride có 3 lớp electron và có 8 electron ở lớp ngoài cùng

=> Giống sự phân bố electron của nguyên tử khí hiếm Neon (Ne)

- Sau khi nhận electron, ion oxide có 2 lớp electron và có 8 electron ở lớp ngoài cùng

=> Giống sự phân bố electron của nguyên tử Argon (Ar)

Bình luận (0)