Tam giác ABC có Â = 70 độ , các đường phân giác của B , C cắt nhau tại I , tính góc BIC
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho ∆ABC có Â= 70°. vẽ phân giác góc B các góc Cạnh cắt nhau tại Ở. Vẽ phân giác ngoài của góc B= C cắt nhau tại I. Tính số đo các góc BOC và BIC
Cho tam giác ABC có Â = 60 độ. Các tia phân giác của góc B và C cắt nhau tại I, lần lượt cắt AC và AB tại D và E. Phân giác góc BIC cắt BC tại F
a) Tính số đo góc BIC
b) Chứng minh: ID=IE=IF
c) Chứng minh: Tam giác EDF là tam giác đều
d) Chứng minh: I là giao điểm của cả hai đường phân giác của hai tam giác ABC và DEF
a,
ta có
A + B+ C = \(180^0\)
B + C = \(180^0\)- A
mà BI là phân giác góc B
IBC = \(\frac{1}{2}\)B
CI là phân giác góc C
ICB = \(\frac{1}{2}\)C
suy ra
IBC + ICB = \(\frac{1}{2}\)B + \(\frac{1}{2}\)C = \(\frac{1}{2}\)( B + C ) = \(\frac{1}{2}\)( \(180^0\)- A ) = \(\frac{1}{2}\) \(\left(180^0-60^0\right)\)= \(60^0\)
mà IBC + ICB + BIC = \(180^0\)
suy ra BIC = \(180^0\)- ( IBC + ICB )
BIC = \(180^0\)- \(60^0\)
BIC = \(120^0\)
b,
ta có vì I là giao điểm của phân giác góc B và C
suy ra phân giác góc A đi qua I suy ra tia AI trùng tia IF suy ra AF là phần giác góc A mà I cách đều AB ; AC ; BC
nên IE = ID = IF
c,
ta có EIB + BIC =\(180^0\)
EIB = \(180^0-120^0\)
EIB = \(60^0\)
Mà EIB đối đỉnh góc DIC
suy ra DIC = EIB = \(60^0\)
vì IF là tia phân giác góc BIC
nên BIF = CIF = \(\frac{1}{2}\)\(120^0\)= \(60^0\)
EIF = BIE + BIF = \(60^0+60^0=120^0\)
DIF = DIC + CIF = \(60^0+60^0=120^0\)
xét tam giác EIF và DIF có
EIF = DIF = \(120^0\)
IF là cạnh chung
IE = ID
suy ra tam giác EIF = tam giác DIF ( c-g-c )
suy ra EF = DF
ta có góc BIC đối đỉnh góc EID
nên BIC = EID = \(120^0\)
xét tam giác EIF và EID có
EID = EIF =\(120^0\)
ID = IF
IE cạnh chung
suy ra tam giác DIE = tam giác FIE ( c-g-c )
suy ra ED = EF
mà EF = DF
suy ra ED = EF = DF
suy ra tam giác EDF là tam giác đều
d,
ta có IE = IF = ID
nên I cách đều 3 đỉnh tam giác DFE nên I là giao điểm của 3 đường trung trực tam giác DEF
mà trong tam giác đều 3 đường trung trực đồng thời là 3 đường phân giác của tam giác đó
suy ra I là giao điểm của hai đường phân giác trong tam giác ABC vá DEF
Cho tam giác ABC có các tia phân giác góc B, C cắt nhau tại I . Biết góc C = 70 độ, góc BIC= 120 độ. Tính số đo các góc của tam giác ABC.
Ta có: góc C = 70 độ
=> góc BCI = 35 độ
=> góc IBC = 25
=> góc B = 50 độ
=> góc A = 60 độ
Vậy tam giác ABC có góc A = 60 độ; góc B = 50 độ; góc C = 70 độ
Cho tam giác ABC có gócA=70 độ , các đường phân giác BD , CE cắt nhau tại I . Tính góc BIC.
5x2y(-3xy3z2)
=(-3.5)(x2.x)(y.y3)z2
= -15.x3.y4.z2
Cho tam giác ABC có góc A=70 độ. Các tia phân giác của góc B, góc C cắt nahu ở I. Các đường thẳng chứa các tia phân giác các góc ngoài tại đỉnh B và đỉnh C cắt nhau ở K. Gọi E là giao điểm của BI và KC. Tính số đo các góc BIC, BEC, BKC.
Cho tam giác ABC có A= 70 độ , tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I .Tính số đo của BIC
Cậu tự vẽ hình !
Theo tổng ba goác trong một tam giác , ta có :
\(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)
\(70^0+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)
\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=110^0\)
Vì I là là giao điểm ba đường phân giác nên
BI là phân giác của góc ABC
\(\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{IBC}=\frac{\widehat{ABC}}{2}\)
CI là phân giác của góc ACB
\(\Rightarrow\widehat{ACI}=\widehat{ICB}=\frac{\widehat{ACB}}{2}\)
Ta có :
\(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=\frac{100^0}{2}=50^0\)
Và áp dụng tổng 3 góc trong tam giác lên tam giác BIC thì
=> Góc BIC = 1800 - 500 = 1300
Cho tam giác ABC có góc A = 70 độ. Các phân giác BD,CE cắt nhau tại I. Tính góc BIC.
cho tam giác ABC có BD,CE là 2 đường phân giác cắt nhau tại I. Biết góc A =70 độ. Tính số đo của góc BAI và BIC
cho tam giác ABC ,2 đưiơng phân giác trong của các góc B vá C cắt nhau tại I, phân giác ngoài của 2 góc B và C cắt nhau tại J. Đường phân giác trong của góc B và đương phân giác ngoài của góc C cắt nhau tại K. Tính góc BIC theo góc A của tam giác ABC
(CHỈ CẦN TÍNH :BIC +90-A/2=180 LÀ RA ĐƯỢC GÓC BIC)