Những câu hỏi liên quan
NA
Xem chi tiết
TN
25 tháng 2 2016 lúc 21:59

<=>(x^2+x+1)x^2+x-11=(x-1)(x+2)(x^2+x+5)

=>x=1

=>x+2=0

=>x=-2

áp dụng denta

<=>x^2+x+5=0

1^2-4(1.5)=-19

vì -19<0 =>\(\Delta<0\) ko có nghiệm thực

=>x=-2 hoặc 1

Bình luận (0)
KK
Xem chi tiết
N2
13 tháng 3 2016 lúc 7:51

bai 1

1 thay k=0 vao pt ta co 4x^2-25+0^2+4*0*x=0

<=>(2x)^2-5^2=0

<=>(2x+5)*(2x-5)=0

<=>2x+5=0 hoăc 2x-5 =0 tiếp tục giải ý 2 tương tự

Bình luận (0)
HD
Xem chi tiết
NA
17 tháng 6 2020 lúc 20:53

chịu anh lớp 11 ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LB
Xem chi tiết
HT
15 tháng 1 2021 lúc 20:00

Ta có: (x+1).(3-x)=0

=> x+1=0 hoặc 3-x =0

+) x+1=0            +) 3-x=0

   x= 0-1                    x=3-0

    x=-1                       x=3

Vậy x = -1 hoặc x=3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LD
15 tháng 1 2021 lúc 19:57

( x + 1 )( 3 - x ) = 0

=> x + 1 = 0 hoặc 3 - x = 0

=> x = -1 hoặc x = 3

Vậy x = -1 hoặc x = 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
DT
15 tháng 1 2021 lúc 20:04

`(x+1).(3-x)=0`

`=>`\(\left[\begin{array}{l}x+1=0\\3-x=0\end{array}\right.\)

`=>\(\left[\begin{array}{l}x=0-1\\x=3-0\end{array}\right.\)

`=>`\(\left[\begin{array}{l}x=-1\\x=3\end{array}\right.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
CD
Xem chi tiết
BL
6 tháng 3 2019 lúc 19:31

tìm...x....à?????????????

  (x2+x)2+4(x2+x)-12=0

(x2+x)(x2+x)+4(x2+x)   = 12

(x2+x)  [(x2+x)+4]        =12

x(x+1) [x(x+1)+4]         =12

...????

Bình luận (0)
QT
6 tháng 3 2019 lúc 19:34

đặt \(x^2+x\) = t

ta có : t 2 +4t -12 = 0

\(\Leftrightarrow\) t2+6t-2t-12=0

\(\Leftrightarrow\)t(t+6)-2(t+6)=0

\(\Leftrightarrow\)(t+6)(t-2)=0

<=> thay t = x2+x

đoạn sau tự làm nhé !!!

Bình luận (0)
LA
Xem chi tiết
NC
26 tháng 6 2020 lúc 23:43

\(\Delta\)\(=\left(2m+3\right)^2-4\left(3m+1\right)=4m^2+5\)> 0 

=> phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt 

Điều kiện là \(\Delta\) là số chính phương

=> Đặt: \(t^2=4m^2+5\Leftrightarrow\left(t-2m\right)\left(t+2m\right)=5\)

Vì t và m là số nguyên 

=> Giải ra được: m = 1 hoặc m  = - 1

+) Với m = 1 ta có: \(x^2-5x+4=0\)  có nghiệm nguyên: x = 4; x = 1=> m = 1thỏa mãn

+) Với m = -1 ta có:  \(x^2-x-2=0\) có nghiệm nguyên => m = - 1 thỏa mãn 

Kết luận:...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LA
27 tháng 6 2020 lúc 6:26

Em cảm ơn cô =)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
PN
Xem chi tiết
NT
13 tháng 7 2016 lúc 22:45

2) pt đề bài cho=0

<=> \(\left(x-1\right)^2\left(2x^2-x+2\right)\)=0

<=>\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\left(1\right)\\2x^2-x+2=0\left(2\right)\end{cases}}\)

Từ 1 => x=1

từ 2 =>\(2\left(x^2-\frac{1}{2}x+1\right)\)

 =\(2\left[\left(x-\frac{1}{4}\right)^2+\frac{15}{16}\right]>0\)với mọi x

Nên pt 2 cô nghiệm

Vậy pt đề cho có nghiệm là 1

Bình luận (0)
NT
13 tháng 7 2016 lúc 22:35

1) \(x^3-3x^2+2=\left(x-1\right)\left(2^2-x+2\right)=0\)

Bình luận (0)
NV
14 tháng 7 2016 lúc 10:01

3/ x(x + 3)(x + 1)(x + 2) = 24

   => (x2 + 3x)(x2 + 3x + 2) = 24

   Đặt a = x2 + 3x ta được pt: a(a + 2) = 24 => a2 + 2a - 24 = 0 => a = 4 hoặc a = -6

Với a = 4 => x2 + 3x = 4 => x2 + 3x - 4 = 0 => x = 1 hoặc a = -4Với a = -6 => x2 + 3x = -6 => x2 + 3x + 6 = 0 , mà x2 + 3x + 6 > 0 => vô nghiệm

                                                         Vậy x = 1 , x = -4

4/ (x + 1)4 + (x + 3)4 = 2

    Đặt a = x + 2 ta được: (a - 1)4 + (a + 1)4 = 2

 \(\Rightarrow\left[\left(a-1\right)^2+\left(a+1\right)^2\right]^2-2\left(a-1\right)^2\left(a+1\right)^2=2\)

 \(\Rightarrow\left[\left(a-1+a+1\right)^2-2\left(a-1\right)\left(a+1\right)\right]^2-2\left(a^2-1\right)^2=0\)

 \(\Rightarrow\left[\left(2a\right)^2-2\left(a^2-1\right)\right]^2-2\left(a^2-1\right)^2=0\)

 \(\Rightarrow\left[4a^2-2\left(a^2-1\right)+\sqrt{2}\left(a^2-1\right)\right]\left[4a^2-2\left(a^2-1\right)-\sqrt{2}\left(a^2-1\right)\right]=0\)

\(\Rightarrow\left[\left(2+\sqrt{2}\right)a^2+2-\sqrt{2}\right]\left[\left(2-\sqrt{2}\right)a^2+2+\sqrt{2}\right]=0\)

                                          Tới đây bạn giải ra a rồi tính ra x nha

Bình luận (0)
IB
Xem chi tiết
HT
12 tháng 6 2018 lúc 19:18

a) \(\left(\frac{1}{7}x-\frac{2}{3}\right)\left(-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{7}x-\frac{2}{3}=0\\-\frac{1}{5}x+\frac{3}{5}=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{7}x=\frac{2}{3}\\-\frac{1}{5}x=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{14}{3}\\x=3\end{cases}}\)

b)\(\frac{1}{10}x-\frac{4}{5}x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x.\left(\frac{1}{10}-\frac{4}{5}\right)+1=0\)

\(\Rightarrow-\frac{7}{10}x=-1\)

\(\Rightarrow x=\frac{10}{7}\)

c)\(\left(2x-\frac{1}{3}\right).\left(5x+\frac{2}{7}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{1}{3}=0\\5x+\frac{2}{7}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{3}\\5x=-\frac{2}{7}\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{6}\\x=-\frac{2}{35}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
H24
12 tháng 6 2018 lúc 19:39

a, (1/7 . x - 2/3) . (-1/5 . x + 3/5) = 0

Suy ra : 1/7 .x -2/3 = 0 hoặc -1/5 .x + 3/5 =0

Vậy : 1/7 .x = 2/3 hoặc -1/5 .x = 3/5

         x =2/3 : 1/7 hoặc x = 3/5 : (-1/5)

        x = 14/3 hoặc x = -3

b, 1/10 .x - 4/5 .x + 1 =0

   x . (1/10 - 4/5) + 1 = 0

   x . (-7/10) + 1 = 0

   x . -7/10 =0 +1 = 1

   x = 1 : (-7/10)

   x = -10/7

c, (2x - 1/3 ) . (5x +2/7) = 0

Suy ra : 2x - 1/3 = 0 hoặc 5x + 2/7 = 0

Vậy : 2x = 1/3 hoặc 5x = 2/7

         x = 1/3 : 2 hoặc x = 2/7 : 5

         x = 1/6 hoặc x = 2/35

  

Bình luận (0)
H24
12 tháng 6 2018 lúc 19:41

cái chỗ x = -3 bạn sửa lại là 3 nha , mk nhấn nhầm

Bình luận (0)
LT
Xem chi tiết