Những câu hỏi liên quan
AD
Xem chi tiết
H24
22 tháng 3 2022 lúc 22:46

Tôn giáo:

Nho giáo được đề cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại

- Phật giáo và đạo giáo : Phục hồi và phát triển

- Thiên Chúa giáo : Thế kỉ XVII, các giáo sĩ phương Tây theo thuyền buôn vào nước ta để truyền đạo

Lí do thời kì này nho giáo chiếm vị chí độc tôn còn phật giáo, đạo giáo bị hạn chế là vì:

- Nội dung học tập của nho giáo là tôn vua lên làm đầu (Quân sử thần tử, thần bất tử bất trung)

- Lúc nào Phật Giáo và Đạo giáo mới chỉ quay lại và xuất hiện trong nhân dân ( do triều đình nhà Lê trước kia hạn chế và sau này khi nhà Lê suy yếu, nhân dân cực khổ => Họ tin vào tâm linh) . Vả lại, nội dung của Phật giáo và Đạo giáo không tôn vua lên làm đầu.

Bình luận (0)
AA
Xem chi tiết
MN
2 tháng 2 2021 lúc 20:44

Em tham khảo nhé !!!

 

Tư tưởng của Nho giáo có nội dung là: trung quân ái quốc, mọi quyền lực đều tập trung trong tay vua, vua là thiên tử là “con trời”.

Trong khi đó, từ khi nhà Lê sơ được thành lập, đặc biệt là dưới triều vua Lê Thánh Tông, bộ máy nhà nước ngày càng được củng cố và tính tập quyền đạt đến cao độ. Đó là kết quả của việc tăng cường quyền lực hơn nửa vào trong tay nhà vua

=> Tư tưởng cho Nho giáo rất phù hợp với yêu cầu này. Chính vì thế, Nho giáo ngày càng giữ vị trí quan trọng và chiếm vị trí độc tôn.

Bình luận (3)
H24
2 tháng 2 2021 lúc 20:44

Vì các vua Lê từ Lê Thái Tổ trở đi rất sùng đạo Nho, dùng đường lối này làm tư tưởng chính thống để cai trị quốc gia. ngay nền giáo dục lấy nho giáo làm nền giáo dục chính , sách giáo khoa lấy tứ thư ngũ kinh làm giáo án , Để tôn vinh Nho học, Lê Thánh Tông cho thành lập quốc tử giám dựng bia tiến sĩ, thế nên Nho giáo chiếm vị trí độc tôn; Phật giáo và Đạo giáo bị hạn chế. Phật giáo bị đẩy lui xuống sinh hoạt ở các làng xã, trong khi đó Nho giáo lại được coi trọng và lên ngôi, đặc biệt là khu vực triều đình và giới nho học. Đó là đặc điểm chính của thời kỳ này. Mặt khác do trước đó chịu sự tận diệt của nhà Minh nên nhiều chùa chiền, cung điện và các phật tử phát triển rực rỡ ở các triều đại nhà Lý, nhà Trần đã bị xóa bỏ. Hệ thống Nho giáo này do phong kiến nhà Lê bắt chước theo nhà Minh của Trung Quốc. Người học tuyệt đối không ai được phát huy ý kiến riêng của mình, cấm chỉ tự do tư tưởng. do phương pháp giáo dục này đào tạo là người hủ nho hoàn toàn trung thành với chế độ quân chủ

=> Đạo nho phát triển và đạo phật và đạo giáo bị hạn chế

Bình luận (0)
H24
2 tháng 2 2021 lúc 20:49

-Vì các vua Lê từ Lê Thái Tổ trở đi rất sùng đạo Nho, dùng đường lối này làm tư tưởng chính thống để cai trị quốc gia.

- Vì hệ thống Nho giáo được nhà Lê bắt chước theo nhà Minh của Trung Quốc

Bình luận (1)
MK
Xem chi tiết
NB
20 tháng 5 2016 lúc 10:30

D. Thời Lê sơ

Bình luận (0)
CN
20 tháng 5 2016 lúc 10:35

D. Thời Lê sơ

 

Bình luận (0)
NV
20 tháng 5 2016 lúc 10:35

Thời Lê sơ

Bình luận (0)
ND
Xem chi tiết
TD
25 tháng 12 2020 lúc 11:19

Dưới triều Lê Sơ, Nho giáo được coi trọng và phát triển vì các ông vua muốn sử dụng đó như một công cụ để cai trị và quản lí đất nước.

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
AR
29 tháng 12 2022 lúc 16:55

Đáp án : B

Bình luận (0)
TL
29 tháng 12 2022 lúc 17:27

Đáp án B cậu nhé

Bình luận (0)
CH
Xem chi tiết
HN
Xem chi tiết
TC
16 tháng 3 2022 lúc 20:19

A

Bình luận (1)
LS
16 tháng 3 2022 lúc 20:19

C

Bình luận (4)
MC
16 tháng 3 2022 lúc 20:19

A

Bình luận (0)
HN
Xem chi tiết
H24
14 tháng 3 2022 lúc 21:05

C

Bình luận (1)
H24
14 tháng 3 2022 lúc 21:05

A

Bình luận (0)
TC
14 tháng 3 2022 lúc 21:06

A

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
MN
17 tháng 3 2021 lúc 19:33

So với thời Lý - trần thì phật giáo trong các thể kỉ 16 - 18 

A . phát triển hơn 

B . không phát triển bằng 

C . bị hạn chế phát triển 

D . khôi phục lại vị trí cũ 

 
Bình luận (0)