Tìm giá trị của tham số k để đồ thị hàm số y = -2x + k(x+1) đi qua gốc tọa độ 0
Trong mỗi trường hợp sau, tìm giá trị \(k\) để đồ thị hàm số y=-2x+k(x+1)
a, Đi qua gốc tọa độ O
b, Đi qua điểm M (-2;3)
c, Song song với đường thẳng \(y=\sqrt{2}.x\)
Ta có : y = -2x+k(x+1) = x(k-2) + k
a) Đths đi qua gốc tọa độ thì có dạng y = ax (a khác 0) , do đó để y = x(k-2)+k đi qua gốc tọa độ thì k-2 = 0 => k = 2
b) đths đi qua điểm M(-2;3) nên \(3=-2.\left(-2\right)+k\left(-2+1\right)\Leftrightarrow k=1\)
c) để đths y = x(k-2)+k song song với đường thằng y = \(\sqrt{2}\)x thì a = a' , b khác b', tức là
\(\begin{cases}k-2=\sqrt{2}\\k\ne0\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}k=2+\sqrt{2}\\k\ne0\end{cases}\)
Cho hàm số bậc nhất y = mx + (2m + 1)
a, Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ 0
b, Cho m = 1, hãy vẽ đồ thị hàm số
c, Xác định m để đồ thị hàm số trên cắt đồ thị của hàm số y = 2x -1 tại một điểm nằm trên trục tung
a, hàm số đi qua gốc tọa độ O
\(\Rightarrow\) đồ thị hàm số có dạng \(y=x.z=mx+(2m+1)\Rightarrow 2m+1=0\)
\(\Rightarrow m=-\dfrac{1}{2}\)
b, khi \(m=1\Rightarrow y=x+3\)
Xét y=0 suy ra x=-3
suy ra lấy điểm A(-3,0)
Xét x=0 suy ra y=3
Lấy điểm B(0,3)
Nối A,B ta được đồ thị cần vẽ
c, đồ thị hàm số trên cắt đồ thị hàm số y=2x-1 tại 1 điểm trên trục tung suy ra gọi điểm đó là M ta có ( giao của 2 đồ thị nha)
M có hoành độ =0
thay vào 2 hàm số trên suy ra:
\(\hept{\begin{cases}y=2m+1\\y=-1\end{cases}\Rightarrow2m+1=-1\Rightarrow m=-1}\)
Xong rồi bạn nha!
quên mất kí hiệu A, B trên hình minh họa -_-
kí hiệu trên hình cũng sai luôn y=x+3 nha
Bạn tự sửa nha
Cho hàm số y=(m-1)x + m + 2 (1)
a) tìm m để (1) là hàm số bậc nhất
b) tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y=5x +
c) tìm m để đồ thị hàm số (1) đi qua M(1;2). Với giá trị của m tìm được, hãy tính khoảng cách từ gốc tọa độ O của mặt phẳng tọa độ Oxy đến đồ thị hàm số (1)
Cho hàm số: y = (k-2)x + k (1). Tìm k để:
a/ Hàm số (1) là hàm số bậc nhất
b/ Hàm số (1) đồng biến? nghịch biến?
c/ Đồ thị hàm số (1) đi qua gốc tọa độ?
d/ Đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(-1; 2)
\(a,\Leftrightarrow k-2\ne0\Leftrightarrow k\ne2\\ b,\text{Đồng biến }\Leftrightarrow k-2>0\Leftrightarrow k>2\\ \text{Nghịch biến }\Leftrightarrow k-2< 0\Leftrightarrow k< 2\\ c,\Leftrightarrow x=0;y=0\Leftrightarrow k=0\\ d,\Leftrightarrow-\left(k-2\right)+k=2\Leftrightarrow0k+2=2\Leftrightarrow k\in R\)
Tìm tất cả các giá trị của tham số a để hàm số y = x 3 + 3 3 ax có cực đại, cực tiểu và đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ
A. a < 0
B. a < -1
C. -1 < a < 0
D. a > 0
Tìm tất cả các giá trị của tham số a để hàm số y = x 3 + 3 3 a x có cực đại, cực tiểu và đường thẳng đi qua các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ
A. a < -1
B. a < 0
C. -1 < a < 0
D. a > 0
Đáp án B
Ta có y ' = 3 x 2 + 3 3 a
Hàm sổ có cực trị ⇔ y ' = 0 có 2 nghiệm phân biệt ⇔ a < 0 .
Hàm số là hàm số lẻ nên đồ thị hàm số có tâm đối xứng là gốc tọa độ, do đó đường thẳng nối cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số luôn đi qua gốc tọa độ.
B1:Cho hàm số y=(m+5)x+2m-10
a)Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất
b)Với giá trị nào của m thì y là hàm số đồng biến
c)Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;3)
d)Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại diểm có tung độ = 9
e)Tìm m để đồ thị đi qua điểm 10 trên trục hoành
f)Tìm m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y=2x-1
g)Chúng minh đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m.
h)Tìm m để Đường thẳng d qua gốc tọa độ
a, Để y là hàm số bậc nhất thì \(m+5\ne0\Leftrightarrow m\ne-5\)
b, Để y là hàm số đồng biến khi \(m+5>0\Leftrightarrow m>-5\)
c, Thay x = 2 ; y = 3 vào hàm số y ta được :
\(2\left(m+5\right)+2m-10=3\)
\(\Leftrightarrow4m=3\Leftrightarrow m=\frac{3}{4}\)
d, Do đồ thị cắt trục tung tại điểm có hoành độ bằng 9 => y = 9 ; x = 0
Thay x = 0 ; y = 9 vào hàm số y ta được :
\(2m-10=9\Leftrightarrow m=\frac{19}{2}\)
e, Do đồ thị đi qua điểm 10 trên trục hoành => x = 10 ; y = 0
Thay x = 10 ; y = 0 vào hàm số y ta được :
\(10m+50+2m-10=0\Leftrightarrow12m=-40\Leftrightarrow m=-\frac{40}{12}=-\frac{10}{3}\)
f, Ta có : y = ( m + 5 )x + 2m - 10 => a = m + 5 ; b = 2m - 10 ( d1 )
y = 2x - 1 => a = 2 ; y = -1 ( d2 )
Để ( d1 ) // ( d2 ) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=-3\\2m\ne9\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}m=-3\left(tm\right)\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}}\)
g, h cái này mình quên rồi, xin lỗi )):
Cho hàm số: y = (k-2)x + k (1). Tìm k để:
a/ Hàm số (1) là hàm số bậc nhất
b/ Hàm số (1) đồng biến? nghịch biến?
c/ Đồ thị hàm số (1) đi qua gốc tọa độ?
d/ Đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(-1; 2)
e/ Đồ thị hàm số (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4
f/ Đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
g/ Đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = -3x + 1
h/ Đồ thị hàm số (1) vuông góc với đường thẳng y = 2x - 3
Cho hàm số: y = (k-2)x + k (1). Tìm k để:
a/ Hàm số (1) là hàm số bậc nhất
b/ Hàm số (1) đồng biến? nghịch biến?
c/ Đồ thị hàm số (1) đi qua gốc tọa độ?
d/ Đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(-1; 2)
e/ Đồ thị hàm số (1) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4
f/ Đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3
g/ Đồ thị hàm số (1) song song với đường thẳng y = -3x + 1
h/ Đồ thị hàm số (1) vuông góc với đường thẳng y = 2x - 3