Phân tích biểu đồ bảng dữ liệu SGK lớp 7 trang 34
Trình bày các bước biểu diễn biểu đồ ở bảng dữ liệu trang 88 sgk tin 7. So sánh số hsg các năm của lớp 7A Mk ssang cần gấp mọi ng giúp mk vs.
Ở lớp 6 và lớp 7, chúng ta đã làm quen với việc phân tích và xử lí dữ liệu thu được ở dạng bảng hoặc biểu đồ.
Phân tích và xử lí dữ liệu thu được ở dạng bảng hoặc biểu đồ để làm gì?
Bảng 6.1 (SGK trang 41), phân tích các biểu đồ đó.
Hãy quan sát bảng dữ liệu về thành tích SEA Games của Việt Nam trong Bảng 1 và các biểu đồ tương ứng trong Hình 1 rồi cho biết bảng dữ liệu hay các biểu đồ cho phép so sánh thành tích các năm được dễ dàng hơn.
Các biểu đồ cho phép so sánh thành tích các năm được dễ dàng hơn, thể hiện mối quan hệ, xu thế của dữ liệu.
Dựa vào bảng số liệu (bảng 36.1 sgk trang 129) a. Vẽ biểu đồ cơ cấu diện tích và sản lượng lúa của ĐBSCL so với cả nước năm 2002 b. Nhận xét
Tham Khảo
Công thức: Diện tích (sản lượng) của ĐBSCL: Diện tích (sản lượng) của cả nước.
Bảng: Tỉ lệ diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước năm 2002
- Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long:
+ Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực của nước ta. Việc sản xuất lương thực của vùng giải quyết nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng cũng như cả nước, đảm bảo vấn đề an ninh lương thực quốc gia.
+ Cung cấp nguồn thức ăn cho ngành chăn nuôi.
+ Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân.
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
+ Xuất khẩu, thu dược ngoại tệ, đưa nước ta trở thành quố gia xuất xuật gạo thứ 2 cả nước.
+ Khai thác hợp lý tài nguyên thiện nhiên của vùng
Như vậy, sản xuất lương thực vùng đồng bằng sông Cửu Long có nghĩa quan trọng đối car nước, giúp đảm bảo an ninh lương thực quốc gia
Tham khảo
- Tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa của Đồng Bằng sông Cửu Long so với cả nước (năm 2002).
+ Diện tích lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước : 51,1%.
+ sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước: 51,5%.
- Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Cửu Long: giải quyết được vấn đề an ninh lương thực và xuất khẩu lương thực.
tham khảo
Lời giải chi tiết
* Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long:
- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực của nước ta. Việc sản xuất lương thực của vùng giải quyết nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng cũng như cả nước, đảm bảo vấn đề an ninh lương thực quốc gia.
- Cung cấp mặt hàng lúa gạo xuất khẩu có giá trị, thu nhiều ngoại tệ (Việt Nam là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới, trong đó đồng bằng sông Cửu Long là vùng xuất khẩu chủ lực).
- Cung cấp nguồn phụ phẩm cho ngành chăn nuôi, thúc đẩy ngành này phát triển.
- Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân.
- Phát huy hiệu quả những thế mạnh về điều kiện tự nhiên và dân cư của vùng, góp phần sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên (thau chua, rửa mặn).
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/can-cu-vao-bang-361-hay-tinh-ti-le-dien-tich-va-san-luong-lua-cua-dong-bang-song-cuu-long-so-voi-ca-nuoc-neu-y-nghia-cua-viec-san-xuat-luong-thuc-o-dong-bang-nay-c92a36529.html#ixzz7O2ntdPwg
Tạo trang tính mới, nhập bảng dữ liệu ở Hình 4 và thực hiện tạo, chỉnh sửa để có biểu đồ tương tự Hình 10. Quan sát biểu đồ và cho biết diện tích trồng loại cây nào chiếm tỉ lệ cao nhất, ít nhất.
- Tạo biểu đồ:
Bước 1: Chọn một ô tính trong bùng dữ liệu cần tạo biểu đồ.
Bước 2: Chọn thẻ Insert.
Bước 3: Chọn dạng biểu đồ: Insert Pie or Doughnut Chart.
Bước 4: Chọn kiểu biểu đồ: Pie.
- Thay đổi tiêu đề.
- Thêm nhãn dữ liệu: Design → Add Chart Element → Data Labels → More Data Labels Options và chọn như hình vẽ sau:
Bảng dữ liệu sau cho biết số cá bắt được khi cất vó trong mỗi giờ từ 7 giờ đến 12 giờ của bạn Cát. Em hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn bảng dữ liệu này.
Khi vẽ biểu đồ, chương trình bảng tính ngầm định miền dữ liệu để tạo biểu đồ là gì?
A. Cột đầu tiên của bảng số liệu
B. Phải chọn trước miền dữ liệu, không có ngầm định
C. Toàn bộ dữ liệu
D. Hàng đầu tiên của bảng số liệu
Biểu đồ sau đây biểu diễn dữ liệu về hoạt động trong giờ ra chơi của học sinh lớp 8C.
a) Hãy phân tích dữ liệu từ biểu đồ trên để so sánh số học sinh tham gia hoạt động tại chỗ (đọc sách, ôn bài, chơi cờ vua) và hoạt động vận động (đánh cầu lông, đá cầu, nhảy dây) trong giờ ra chơi.
b) Theo em các bạn lớp 8C nên tăng cường loại hoạt động nào để có lợi cho sức khỏe?
`a,`
Hoạt động | Tại chỗ | Vận động |
Số học sinh | 28 | 14 |
Số học sinh tham gia hoạt động tại chỗ gấp `28 : 14 = 2` lần hoạt động vận động.
`b,` Lớp nên tăng cường vận động.