Gia đình li tán, Thủy phải về quê sống với mẹ. Em hãy hình dung và kể tiếp câu chuyện.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Câu 1: Nội dung chính của truyện “Quê mẹ” là gì?
A. Miêu tả cảnh vật và con người làng quê nơi cô Thảo sinh ra.
B. Bộc lộ nỗi nhớ quê hương và tình yêu gia đình của cô Thảo.
C. Kể chuyện gia đình cô Thảo và tâm trạng khi cô về thăm quê ngoại.
D. Kể chuyện cô Thảo về quê làm giỗ cho ông bà ngoại.
Câu 2. Cốt truyện “Quê mẹ” thuộc dạng nào?
A. Cốt truyện kỳ lạ, khác thường.
B. Cốt truyện giản dị, đời thường
C. Cốt chuyện trào phúng, hài hước
D. Cốt truyện giàu tính triết lí
Câu 3: Nhân vật cô Thảo không được khắc họa ở khía cạnh nào?
A. Hành động
B. Lời nói
C. Suy nghĩ
D. Ngoại hình
Câu 4: Những chi tiết sau cho thấy điều gì ở nhân vật cô Thảo?
- Mấy cậu em đua nhau ra níu áo chị. Cô Thảo xoa đầu đứa này đỡ cằm đứa khác, nụ cười trên môi cô không khi nào tắt.
- Trông thấy mẹ trong nhà đi ra cô mừng quá. Cô chạy lại đứng bên mẹ cảm động quá đến rưng rưng nước mắt.
A. Cô Thảo là người nhạy cảm, dễ xúc động.
B. Cô Thảo rất yêu thương cha mẹ và quý mến các em.
C. Cô Thảo rất quan tâm đến việc dạy bảo các em.
D. Cô Thảo luôn nghĩ đến việc chăm sóc bố mẹ già.
Câu 5: Câu văn nào thể hiện rõ nhất nỗi nhớ nhung và sự trăn trở về gia đình của cô Thảo?
A. Qua những con đường mòn chạy nắp theo bờ ruộng, cô lại nhớ đến quãng đời bán gạo của cô ngày trước.
B. Cô muốn đi đò cho đỡ chân, nhưng sực nhớ đến những món quà cần phải cho em, cô lại gắng gượng đi nhanh hơn trước.
C. Lúc nào cô cũng nhớ đến mẹ nghèo, đến em thơ, nhưng nhớ thì lòng cô lại bùi ngùi, trí cô lại bận rộn.
D. Rồi chiều chiều gặp những lúc nhàn rỗi, cô lại ra đứng cửa sau vơ vẩn nhìn về làng Quận Lão.
Câu 6: Câu văn nào sau đây có chứa trợ từ?
A. Cả nhà chỉ trông vào sáu mẫu ruộng tranh và ba mẫu ruộng làng để sống năm này tháng khác.
B. Dạ, nhà con mắc việc quan.
C. Thế à, cây thanh trà ấy trông dáng khô khan không ngờ lại giống tốt.
D. Về nhà chồng, cô Thảo lại làm việc từ mai đến chiều, tối tăm cả mày mặt.
Câu 7: Vì sao sau khi nghe lời nói của cô Khuê,cô Thảo “gương mặt đỏ bừng, quay đầu nhìn xuống bếp”.
A. Vì cô cảm thấy tức giận cô Khuê và buồn bã vô cùng.
B. Vì cô cảm thấy rất ngượng ngùng, xấu hổ và tủi thân.
C. Vì cô cảm thấy rất xúc động vì được cả nhà quan tâm, hỏi han.
D. Vì cô cảm thấy vui mừng vì được về nhà ngoại ăn giỗ.
Câu 8: Theo em, truyện “Quê mẹ” có ý nghĩa gì?
A. Thể hiện tình yêu quê hương, gia đình, làng xóm của cô gái đi lấy chồng xa.
B. Ca ngợi tình cảm gia đình, tình thương bạn bè và tình nghĩa làng xóm.
C. Thể hiện nỗi cảm thương sâu sắc cho tâm sự của người con gái lấy chồng nghèo.
D. Bộc lộ sự cay đắng, chua chát trong lòng người con gái khi về thăm quê mẹ.
Câu 1: Nội dung chính của truyện “Quê mẹ” là gì?
A. Miêu tả cảnh vật và con người làng quê nơi cô Thảo sinh ra.
B. Bộc lộ nỗi nhớ quê hương và tình yêu gia đình của cô Thảo.
C. Kể chuyện gia đình cô Thảo và tâm trạng khi cô về thăm quê ngoại.
D. Kể chuyện cô Thảo về quê làm giỗ cho ông bà ngoại.
Câu 2. Cốt truyện “Quê mẹ” thuộc dạng nào?
A. Cốt truyện kỳ lạ, khác thường.
B. Cốt truyện giản dị, đời thường
C. Cốt chuyện trào phúng, hài hước
D. Cốt truyện giàu tính triết lí
Câu 3: Nhân vật cô Thảo không được khắc họa ở khía cạnh nào?
A. Hành động
B. Lời nói
C. Suy nghĩ
D. Ngoại hình
Câu 4: Những chi tiết sau cho thấy điều gì ở nhân vật cô Thảo?
- Mấy cậu em đua nhau ra níu áo chị. Cô Thảo xoa đầu đứa này đỡ cằm đứa khác, nụ cười trên môi cô không khi nào tắt.
- Trông thấy mẹ trong nhà đi ra cô mừng quá. Cô chạy lại đứng bên mẹ cảm động quá đến rưng rưng nước mắt.
A. Cô Thảo là người nhạy cảm, dễ xúc động.
B. Cô Thảo rất yêu thương cha mẹ và quý mến các em.
C. Cô Thảo rất quan tâm đến việc dạy bảo các em.
D. Cô Thảo luôn nghĩ đến việc chăm sóc bố mẹ già.
Câu 5: Câu văn nào thể hiện rõ nhất nỗi nhớ nhung và sự trăn trở về gia đình của cô Thảo?
A. Qua những con đường mòn chạy nắp theo bờ ruộng, cô lại nhớ đến quãng đời bán gạo của cô ngày trước.
B. Cô muốn đi đò cho đỡ chân, nhưng sực nhớ đến những món quà cần phải cho em, cô lại gắng gượng đi nhanh hơn trước.
C. Lúc nào cô cũng nhớ đến mẹ nghèo, đến em thơ, nhưng nhớ thì lòng cô lại bùi ngùi, trí cô lại bận rộn.
D. Rồi chiều chiều gặp những lúc nhàn rỗi, cô lại ra đứng cửa sau vơ vẩn nhìn về làng Quận Lão.
Câu 6: Câu văn nào sau đây có chứa trợ từ?
A. Cả nhà chỉ trông vào sáu mẫu ruộng tranh và ba mẫu ruộng làng để sống năm này tháng khác.
B. Dạ, nhà con mắc việc quan.
C. Thế à, cây thanh trà ấy trông dáng khô khan không ngờ lại giống tốt.
D. Về nhà chồng, cô Thảo lại làm việc từ mai đến chiều, tối tăm cả mày mặt.
Câu 7: Vì sao sau khi nghe lời nói của cô Khuê,cô Thảo “gương mặt đỏ bừng, quay đầu nhìn xuống bếp”.
A. Vì cô cảm thấy tức giận cô Khuê và buồn bã vô cùng.
B. Vì cô cảm thấy rất ngượng ngùng, xấu hổ và tủi thân.
C. Vì cô cảm thấy rất xúc động vì được cả nhà quan tâm, hỏi han.
D. Vì cô cảm thấy vui mừng vì được về nhà ngoại ăn giỗ.
Câu 8: Theo em, truyện “Quê mẹ” có ý nghĩa gì?
A. Thể hiện tình yêu quê hương, gia đình, làng xóm của cô gái đi lấy chồng xa.
B. Ca ngợi tình cảm gia đình, tình thương bạn bè và tình nghĩa làng xóm.
C. Thể hiện nỗi cảm thương sâu sắc cho tâm sự của người con gái lấy chồng nghèo.
D. Bộc lộ sự cay đắng, chua chát trong lòng người con gái khi về thăm quê mẹ.
Một năm sau ngày mẹ và em Thủy về quê ngoại ( Cuộc chia tay của những con búp bê), Thành được bố cho phép đi về thăm mẹ và em. Hãy kể câu chuyện về cuộc gặp gỡ của hai anh em.
Từ khi về nhà ngoại theo mẹ, Thuỷ sống đầy đủ không phải lo điều gì cả nhưng lúc nào trên khuôn mặt nhỏ nhắn xinh xinh ấy cũng hiện lên một nỗi buồn sâu thăm thẳm bên trong. Mẹ Thuỷ thấy con mình như vậy cũng có phần nào buồn bã và hối hận về việc ly hôn của mình mà ảnh hưởng đến cuộc sống của con cái. Còn về phần Thành thì tâm trạng cũng không khác gì Thuỷ. Khi rảnh rỗi Thành cũng ngồi xuống gốc cây sau vườn và buồn bã, nghĩ về em gái và người mẹ thân yêu, nỗi đau ấy như có gì đang chắn ngang cuộc sống vốn yên bình vui vẻ của Thành vậy. Được một tuần sau cái ngày thảm hoạ ấy thì Thành được ba dẫn về Long An chơi để khuây khoả tinh thần, gần với nhà ngoại của hai mẹ con Thuỷ đang ở. Vẫn như thường lệ, cứ mỗi buổi sáng Thuỷ lại đem thúng hoa quả ra ngoài chợ ngồi bán, còn Thành thì đước ba cho một ít tiền để vào chợ mua đồ. Thật tình cờ, hai anh em đã gặp nhau, cả hai đều rất đỗi vui mừng, cười tít cả mắt và la lên sung sướng. Cả hai đã tìm một chỗ để ngồi nói chuyện lúc trước nhưng cứ nói hay nghĩ về sự việc ba mẹ chia tay thì ai cũng xót xa, đau buồn. Chợt một ý tưởng loé lên trong đầu và lên kế hoạch để giúp ba mẹ có thể trớ lại với nhau.
Đoạn sau bạn tự nghĩ ra nha.
Hk tốt
Một năm sau ngày mẹ và em Thủy về quê ngoại ( Cuộc chia tay của những con búp bê), Thành được bố cho phép đi về thăm mẹ và em. Hãy kể câu chuyện về cuộc gặp gỡ của hai anh em.
Từ khi về nhà ngoại theo mẹ, Thuỷ sống đầy đủ không phải lo điều gì cả nhưng lúc nào trên khuôn mặt nhỏ nhắn xinh xinh ấy cũng hiện lên một nỗi buồn sâu thăm thẳm bên trong. Mẹ Thuỷ thấy con mình như vậy cũng có phần nào buồn bã và hối hận về việc ly hôn của mình mà ảnh hưởng đến cuộc sống của con cái. Còn về phần Thành thì tâm trạng cũng không khác gì Thuỷ. Khi rảnh rỗi Thành cũng ngồi xuống gốc cây sau vườn và buồn bã, nghĩ về em gái và người mẹ thân yêu, nỗi đau ấy như có gì đang chắn ngang cuộc sống vốn yên bình vui vẻ của Thành vậy. Được một tuần sau cái ngày thảm hoạ ấy thì Thành được ba dẫn về Long An chơi để khuây khoả tinh thần, gần với nhà ngoại của hai mẹ con Thuỷ đang ở. Vẫn như thường lệ, cứ mỗi buổi sáng Thuỷ lại đem thúng hoa quả ra ngoài chợ ngồi bán, còn Thành thì đước ba cho một ít tiền để vào chợ mua đồ. Thật tình cờ, hai anh em đã gặp nhau, cả hai đều rất đỗi vui mừng, cười tít cả mắt và la lên sung sướng. Cả hai đã tìm một chỗ để ngồi nói chuyện lúc trước nhưng cứ nói hay nghĩ về sự việc ba mẹ chia tay thì ai cũng xót xa, đau buồn. Chợt một ý tưởng loé lên trong đầu và lên kế hoạch để giúp ba mẹ có thể trớ lại với nhau.
Bạn tham khảo nha
Hãy kể lại các chuỗi sự việc về chuyện gia đình em đi du lịch hoặc gia đình em về quê chơi
- Mở bài:
+ Cứ vào dịp nghỉ hè mọi năm, gia đình em lại cùng nhau đi du lịch nhưng năm nay ba mẹ đã đưa em về quê chơi.
- Thân bài: (Cái này mình viết ý, còn bạn tự diễn đạt nhé.)
+ Chuẩn bị đồ đạc về quê như thế nào? (quần áo, bánh kẹo cho ông bà...)
+ Trên đường về quê ra sao? (thấy gì? như: thấy đồng lúa thẳng cánh cò bay, thấy cây đa sừng sững, thấy mái đình cổ kính...)
+ Về tới quê, ông bà đón gia đình như thế nào? (vui mừng đi ra cổng âu yếm hỏi thăm...)
+ Cảnh xung quanh ngôi nhà, bên trong nhà đồ đặc có gì khác ở thành phố? (giản dị, mộc mạc nhưng rất gọn gàng,ngăn nắp...)
+ Bữa cơm tại quê có ngon không ? (tuy đều là những món giản dị nhưng rất ngon chẳng hạn )
+ Nghỉ ngơi xong, buổi chiều đi dạo tình cờ quen được những bạn nhỏ ở quê rồi cùng họ đi chơi như thế nào ? (ra triền đê lộng gió, cùng chăn trâu, bắt châu chấu, thả diều...)
+ Những trò chơi ở quê có khiến bạn thích thú hơn ở thành phố không ?
+ Những ngày còn lại ở quê chơi có khiến bạn thấy muốn ở đó hơn nữa hay không ?
+ Trở về thành phố, tâm trạng bạn ra sao?
- Kết bài:
+ Mong hè năm nào cũng được về quê chơi,...
Tuy là kể chuyện những cũng nên xen lẫn miêu tả về cảnh ở quê một chút để bài văn không sơ sài, khiến người đọc chán nản khi cứ lặp đi lặp lại.
Mong bạn có thể làm tốt bài tập của mình !
Giả sử em có một người bạn học cùng lớp tên là Kiều. Hoàn cảnh gia đình bạn rất khó khăn( phải sống với mẹ nuôi, mẹ bị bệnh ung thư,..). Bạn học lớp 6A, trường THCS Nguyễn Du. Em đã làm bạn cyar bạn từ lúc 2 tuổi đến giờ. Em hãy hãy viết bài văn kể về 1 việc tốt mà em đã làm dựa vào các thông tin trên.( dựa trên 1 câu chuyện có thật)
từ dàn ý này các bạn hãy viết một bài văn.
giúp mình vs chiều mai nộp rồi
dô mạng kiếm, chứ h mk mà viết chắc tới tối
Trường học là nơi dạy chúng ta biết bao điều thú vị. Tôi có thói quen đó chính là hay kể những chuyện xảy ra ở trên trường cho bố mẹ tôi nghe. Dù không được chứng kiến nhưng qua những lời mà tôi thường kể ba mẹ có thể hình dung ra ở trường tôi đã học hỏi được biết bao điều thú vị đường nào và câu chuyện hôm nay mà tôi kể cho bố mẹ nghe đã làm cho bố mẹ không khỏi xúc động.
Hôm nay tôi kể cho ba mẹ nghe về tiết toán đáng nhớ của tôi. Hoàng là một học sinh cá biệt trong lớp của tôi. Cậu ấy rất nghịch ngợm và ham chơi chính vì thế tình hình học tập của Hoàng lúc nào cũng đứng top cuối của lớp. Mặc thầy cô đã khuyên nhủ kèm cặp như thế nào Hoàng cũng không chịu tiến bộ. Ấy vậy mà hôm nay trong tiết toán khi thầy trả bài kiểm tra đọc đến tên Hoàng thầy đã dừng lại. Hoàng được mười điểm toán và đó là điều không thể tin nổi trong mắt thầy và cả lớp. Thầy bước xuống phía Hoàng ngồi nghiêm giọng hỏi cậu ấy:
- Hoàng! Em nói thật với thầy đi, bài kiểm tra này là sao?
Hoàng cầm lấy bài kiểm tra được mười điểm của mình lặng lẽ không nói câu nào. Cậu ấy cứ lặng lẽ cúi mặt xuống tay cầm chắc bài kiểm tra. Thầy nhìn Hoàng nói tiếp:
- Hoàng, thầy hi vọng em sẽ là một cậu học trò trung thực cố gắng tiến bộ chứ không phải là đứa trẻ nói dối như thế.
Nói rồi thầy lắc đầu, nhìn Hoàng với ánh mắt thất vọng. Cả lớp tôi cũng nhìn Hoàng trầm lặng. Thỉnh thoảng có vài tiếng xì xào nho nhỏ.
-Hoàng mải chơi học hành chểnh mảng như thế làm sao có thể làm hết bài kiểm tra này được.
-Thật không thể tin được Hoàng lại gian lận như thế.
Cứ thế người nọ bàn tán người kia xì xào. Thầy bước lên bục giảng, cho Hoàng ngồi xuống và tiếp tục bắt đầu bài giảng ngày hôm nay.
Thế Hoàng không nói gì với thầy hả con- Mẹ tôi hỏi.
Không mẹ ạ- Tôi đáp.
Nhưng mẹ biết không, giờ ra chơi hôm nay khi con lên văn phòng để nộp sổ sao đỏ, con đã tình cờ nghe được đoạn trò chuyện giữa Hoàng và thầy. Con thấy Hoàng lấp ló ở cửa tay cầm chắc quyển vở gì đó. Hoàng tiến vào văn phòng xin nói chuyện với thầy. Con thấy Hoàng đưa cho thầy quyển vở và nói:
-Thầy ơi, em không phải đứa học trò như thế! Ba mẹ em ly thân, họ đều có cuộc sống riêng mình. Em sống với bà nội. Bà em đang ốm nặng, em thương bà em lắm, bà lúc nào cũng mong em cố gắng chăm chỉ học hành. Em đã cố gắng rất nhiều để mang điểm mười về khoe với bà là em đã cố gắng như thế nào. Em đã ở lại lớp làm hết tất cả bài tập và ôn thêm nhiều dạng bài tập để cải thiện lực học của mình. Em không hề gian lận.
Hoàng đã bật khóc mẹ ạ. Con thấy thầy vừa mở những trang vở vừa nhìn Hoảng với ánh mắt kinh ngạc. Thầy xoa đầu Hoàng mỉm cười, nói:
- Em đã rất cố gắng. Thầy xin lỗi vì đã hiểu lầm em. Em làm tốt lắm, cứ cố gắng học tập như thế này nhé. Thầy tin nhìn thấy được sự cố gắng của em bà em sẽ mau chóng bình phục thôi mà. Ngày mai thầy sẽ nói trước cả lớp để các bạn không hiểu lầm em và sẽ cùng các bạn đến thăm gia đình em. Thầy tự hào về em lắm, Hoàng ạ.
Mọi chuyện là như vậy mẹ ạ. Con rất khâm phục Hoàng, Hoàng thật là một người cháu hiếu thảo và có sự nỗ lực đáng khâm phục mà con phải học hỏi bạn nhiều.
từ dàn ý này các bạn hãy viết một bài văn.
giúp mình vs chiều mai nộp rồi
II. Tập làm văn (5 điểm )
Em hãy viết một đoạn văn từ 4 đến 5 câu để kể về gia đình, dựa vào các câu gợi ý sau:
- Gia đình em có bao nhiêu người?
- Bố mẹ em làm nghề gì?
- Tính tình của bố mẹ em như thế nào?
- Cảm giác của em khi sống trong gia đình thấy thế nào?
Gia đình em gồm bốn người: bố mẹ em, chị gái em và em. Bố em đã ngoài năm mươi tuổi là một kỹ sư chế tạo máy, hiện đang công tác ở thành phố Hà Nội. Mẹ em là một bác sĩ nha khoa công tác ở bệnh viện Hồng Ngọc. Chị gái em hiện là sinh viên năm thứ ba của trường Đại học Ngoại Thương. Còn em, đứa con út trong gia đình đang học lớp Ba trường Giảng Võ. Em rất yêu gia đình mình, bởi em được sống trong vòng tay âu yếm của bố mẹ và tình thương của chị gái.
Có một lần mẹ em bị ốm không đi làm được phải nằm một chỗ , em trở thành một nhân vật chính trong gia đình , thay mẹ làm mọi việc . Hãy kể lại câu chuyện ấy
Em vừa đi học tiếng Anh về thì nghe ba nói là mẹ ốm, ba không chăm mẹ được vì ba phải đi làm. Em bước vào phòng mà mặt buồn rười rượi. Gương mặt xanh xao của mẹ mỉm một nụ cười mệt nhọc khi thấy em bước vào phòng : "Con về rồi à?" em không chờ mẹ nói hết câu mà đã tắp qua nhà bếp để nấu cháo và lấy khăn ướt. Trở về phòng, em lấy khăn chườm lên trán mẹ và đỡ mẹ ngồi dậy và mời mẹ ăn. Mẹ em thều thào: "Con ngoan lắm!" thế rồi mẹ ăn rồi nằm lại giường và ngủ. Em thương lắm. Thế mà, chẳng lâu sau mẹ em khỏe lại và cùng em chơi đùa, chăm sóc cho chúng em. Có người hỏi sao mẹ khỏi bệnh nhanh thế, mẹ em mỉm cười bảo: "Đều là nhờ công chăm sóc của con gái mình đấy!"
Bài 1:
Em vừa đi học tiếng Anh về thì nghe ba nói là mẹ ốm, ba không chăm mẹ được vì ba phải đi làm. Em bước vào phòng mà mặt buồn rười rượi. Gương mặt xanh xao của mẹ mỉm một nụ cười mệt nhọc khi thấy em bước vào phòng : "Con về rồi à?" em không chờ mẹ nói hết câu mà đã tắp qua nhà bếp để nấu cháo và lấy khăn ướt. Trở về phòng, em lấy khăn chườm lên trán mẹ và đỡ mẹ ngồi dậy và mời mẹ ăn. Mẹ em thều thào: "Con ngoan lắm!" thế rồi mẹ ăn rồi nằm lại giường và ngủ. Em thương lắm. Thế mà, chẳng lâu sau mẹ em khỏe lại và cùng em chơi đùa, chăm sóc cho chúng em. Có người hỏi sao mẹ khỏi bệnh nhanh thế, mẹ em mỉm cười bảo: "Đều là nhờ công chăm sóc của con gái mình đấy!"
Bài 1:
Em vừa đi học tiếng Anh về thì nghe ba nói là mẹ ốm, ba không chăm mẹ được vì ba phải đi làm. Em bước vào phòng mà mặt buồn rười rượi. Gương mặt xanh xao của mẹ mỉm một nụ cười mệt nhọc khi thấy em bước vào phòng : "Con về rồi à?" em không chờ mẹ nói hết câu mà đã tắp qua nhà bếp để nấu cháo và lấy khăn ướt. Trở về phòng, em lấy khăn chườm lên trán mẹ và đỡ mẹ ngồi dậy và mời mẹ ăn. Mẹ em thều thào: "Con ngoan lắm!" thế rồi mẹ ăn rồi nằm lại giường và ngủ. Em thương lắm. Thế mà, chẳng lâu sau mẹ em khỏe lại và cùng em chơi đùa, chăm sóc cho chúng em. Có người hỏi sao mẹ khỏi bệnh nhanh thế, mẹ em mỉm cười bảo: "Đều là nhờ công chăm sóc của con gái mình đấy!"