Bình chia độ phải đặt hướng nào
Phương án nào sau đây là đúng khi nói về quy tắc đặt bình chia độ:
A. Đặt bình sao cho mực chất lỏng nghiêng về các cạnh trên bình để dễ đọc kết quả
B. Đặt bình sao cho mực chất lỏng nghiêng về các số được in trên bình
C. Đặt bình chia độ thẳng đứng so với phương nằm ngang
D. Đặt bình thế nào cũng được, miễn mực chất lỏng trong bình ổn định
Cách đặt đúng là đặt bình chia độ thẳng đứng so với phương nằm ngang.
Đáp án: C
Trò chơi ô chữ
Hàng ngang 1. Khi đo thể tích vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ, người ta phải dùng tới bình này.
2. Tên một dụng cụ được vẽ trong hình 2.1 SGK Vật lí 6.
3. Bình chia độ phải đặt theo phương này.
4. Tên dụng cụ mà học sinh dùng để vẽ đường thẳng.
5. Một tên gọi khác của thước dây.
6. Bình chia độ dùng để đo thể tích của chất này.
7. Việc làm cuối cùng khi đo độ dài hoặc thể tích.
8. Vật dùng để chứa chất lỏng tràn ra từ bình tràn.
9. Giá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đo.
10. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên dụng cụ đo. Hàng dọc được tô đậm Từ nằm trong các ô in đậm theo hàng dọc chỉ tên của dụng cụ nào?
Hình nào trong hình 4.4 biểu diễn đúng các lực:
F 1 → có: điểm đặt A; phương thẳng đứng; chiều từ dưới lên;cường độ 10N;
F 2 → có: điểm đặt A; phương nằm ngang; chiều từ trái sang phải; cường độ 20N;
F 3 → có: điểm đặt A; phương tạo với F 1 → ; F 2 → các góc bằng nhau và bằng 45o; chiều hướng xuống dưới; cường độ 30N.
Chọn D
Vì trong hình A lực F2 và F3 biểu diễn sai về độ lớn, F2 = 20N chứ không phải là 30N, còn F3 = 30N chứ không phải 20N.
Trong hình B lực F3 = 30N chứ không phải 20N. Trong hình C hướng của lực F3 có chiều hướng xuống dưới chứ không phải hướng lên trên.
Bình chia độ phải đặt theo phương này.Bình chia độ dùng để đo thể tích chất này.Việc làm cuối cùng khi đo độ dài hoặc thể tích.Vật dùng để chứa chất lỏng tràn ra từ bình tràn.Giá trị lớn nhất ghi tren dụng cụ đo.Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên dụng cụ đo.
-Đặt theo phương thẳng đứng.
-Bình chia độ dùng để đo chất lỏng.
-Đọc kết quả
-Bình tràn
-Giới hạn đo
-Độ chia nhỏ nhất
Tia sáng mặt trời nghiêng 1 góc 30 độ so với phương ngang. Cần đặt 1 gương phẳng thế nào để thay đổi hướng của tia sáng:
a) Thành phương ngang, hướng sang trái
b) Thành phương ngang, hướng sang phải
c) Thành phương thẳng đứng
Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là
A. 1000 V/m, từ trái sang phải.
B. 1000 V/m, từ phải sang trái.
C. 1V/m, từ trái sang phải.
D. 1 V/m, từ phải sang trái.
Chọn đáp án B
Do điện tích thử mang điện âm nên E → ngược chiều F → nên cường độ điện trường có hướng từ phải sang trái và độ lớn
Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là
A. 1000 V/m, từ trái sang phải
B. 1000 V/m, từ phải sang trái
C. 1V/m, từ trái sang phải
D. 1 V/m, từ phải sang trái
Đáp án B. Vì lực điện tác dụng lên điện tích thử âm thì ngược chiều điện trường. Độ lớn cường độ điện trường E = F q = 10 − 3 10 − 6 = 1000
Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là
A. 1000 V/m, từ trái sang phải
B. 1000 V/m, từ phải sang trái
C. 1V/m, từ trái sang phải
D. 1 V/m, từ phải sang trái
Chọn đáp án B.
Do điện tích thử mang điện âm nên E ⇀ ngược chiều F ⇀ nên cường độ điện trường có hướng từ phải sang trái và độ lớn
Trong các hình sau đây, hình nào vẽ vị trí đặt mắt đúng để đọc kết quả đo (H.2.2)?
a. Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang phải.
b. Đặt mắt nhìn theo hướng xiên sang trái.
c. Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật.
Chọn hình c) vì đặt thước đúng và vị trí đặt mắt đúng để đọc kết quả.