Em có nhận xét gì về cách xử sự,thái độ và việc làm của ác bạn trong các trường hợp trên/
Em có nhận xét gì về cách xử sự, thái độ và việc làm của các bạn trong các trường hợp trên ?
* Cách cư xử, thái độ và làm việc của Hải
- Hải bị các bạn chế diễu, châm chọc vì màu da của Hải đen. Hải không cho là xấu mà còn tự hào, yêu màu da vì được hưởng màu da của cha.
- Hải biết tôn trọng cha mình.
* Quân và Hùng đọc truyện, cười rúc rích trong giờ học ngữ văn lúc thầy giáo giảng bài.
- Việc làm đó chứng tỏ Quân và Hùng thiếu tôn trọng người khác.
Em có nhận xét gì về cách ứng xử của bạn Hoa và bạn Nam trong các tranh sau.
Hoa và Nam biết nên cư xử như nào với từng đối tượng, nói không và từ chối đúng lúc.
Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang, bạn Hà trong câu chuyện trên?
- Bạn Trang cư xử rất không lễ phép và đúng mực với người lớn là cô thợ may.
- Bạn Hà cư xử rất đúng mực, lễ phép và hiểu chuyện thông cảm cho cô thợ may.
Em có nhận xét gì về việc làm của cô giáo Vân và thái độ đối với Khôi.
- Cô đứng lặng người, đôi mắt chớp chớp, mặt cô đỏ lên rồi tái dần, rơi phấn, xin lỗi học sinh.
- Cô tập viết.
- Tha lỗi cho Khôi.
Cô giáo Vân kiên trì, chịu khó, cô là người có tấm lòng khoan dung, độ lượng.
Em có nhận xét gì về cách ứng xử của các bạn trong tranh dưới đây?
Ở tranh 1 và tranh 2, hai bạn đã rất lế phép và ngoan ngoãn.
Ở tranh 3, các bạn đang rất vui vẻ và nhiệt huyết
Ở tranh 4, bạn tuy đã phạm lỗi nhưng đã biết hối lỗi, đáng được động viên.
Trong kiểm để làm cho nhanh và hiểu nên T và Đ và thỏa thuận sẽ phân công mỗi người làm một sau đó trao đỏi cho nhau chép.
Em có nhận xét gì về việc làm của T và Đ?
Nếu gặp trường hợp như vậy ở lớp em sẽ ứng xử thế nào?
em thấy việc làm của 2 bạn là không đúng, vi phạm đạo đức học sinh là gian lận và tạo sự không công bằng trong lớp học.
Nếu là em sẽ nhắc nhở các bạn và cho các bạn biết đến hậu quả , nếu các bạn không lắng nghe em sẽ báo với giáo viên chủ nhiệm hay giáo viên bộ môn nhằm đưa ra biện pháp thích đáng cho hai bạn.
em thấy việc làm của 2 bạn là không đúng, vi phạm đạo đức học sinh là gian lận và tạo sự không công bằng trong lớp học.
Nếu là em sẽ nhắc nhở các bạn và cho các bạn biết đến hậu quả , nếu các bạn không lắng nghe em sẽ báo với giáo viên chủ nhiệm hay giáo viên bộ môn nhằm đưa ra biện pháp thích đáng cho hai bạn.
Giờ ra chơi, các bạn nam lớp 8A mang bóng vào đá trong phòng học, vì đá mạnh nên bóng bay vào cửa làm vỡ kính. tất cả không ai nhận lỗi về mình.
Hỏi :
a. Em có nhận xét gì về việc làm của các bạn đó? Vì sao?
b. Nếu nhìn thấy sự việc đó em sẽ làm gì?
Tình huống:
1/ Tan trường , một số bạn nam vừa ra khỏi cổng trường đã bỏ áo ngoài quần , tháo khăn quàng, chạy xe đạp dàn hàng ngang , phóng nhanh vượt ẩu.
a) Em có nhận xét gì về hành vi của các bạn ấy?
b) Nếu là em , em sẽ làm gì? hãy cho các bạn lời khuyên để các bạn biết tôn trọng kỉ luật
2/ Hải sinh ra trong 1 gia đình giàu có và là con Một của gia ddihf nên được cha mẹ nuông chiều và thỏa mãn mọi điều kiện của Hải. Hải lê la ăn chơi , đua đòi , hút thuốc , rồi nghiện ngập ma túy
a) Theo em , ai là người có lõi trong việc này?
b) Nếu là Hải em nên xử sự như thế nào?
Tình huống:
1/ Tan trường , một số bạn nam vừa ra khỏi cổng trường đã bỏ áo ngoài quần , tháo khăn quàng, chạy xe đạp dàn hàng ngang , phóng nhanh vượt ẩu.
a) Em có nhận xét gì về hành vi của các bạn ấy?
b) Nếu là em , em sẽ làm gì? hãy cho các bạn lời khuyên để các bạn biết tôn trọng kỉ luật
2/ Hải sinh ra trong 1 gia đình giàu có và là con Một của gia ddihf nên được cha mẹ nuông chiều và thỏa mãn mọi điều kiện của Hải. Hải lê la ăn chơi , đua đòi , hút thuốc , rồi nghiện ngập ma túy
a) Theo em , ai là người có lõi trong việc này?
b) Nếu là Hải em nên xử sự như thế nào?
Phân tích diễn biến tâm lí của chị Dậu trong đoạn trích. Theo em, sự thay đổi thái độ của chị Dậu có được miêu tả chân thực, hợp lí không? Qua đoạn trích này, em có nhận xét gì về tính cách của chị?
- Chị Dậu nhẫn nhịn, chịu đựng:
+ Ban đầu "van xin tha thiết", lễ phép xưng "cháu" gọi "ông"
+ Chỉ đến khi cai lệ "bịch luôn vào ngực chị… mấy bịch rồi sấn đến trói anh Dậu" không chịu được nữa, chị mới liều mạng cự lại.
+ Chị dùng lí lẽ phân trần, nói lí lẽ tự nhiên "chồng tôi đau ốm…hành hạ" -> xưng hô "tôi" – "ông" ngang hàng, cứng rắn, cảnh cáo kẻ ác.
+ Sau khi cai lệ "tát vào mặt chị một cái đánh bốp" chị "nghiến răng" : "mày trói chồng bà đi" -> chuyển xưng hô từ tôi- ông sang mày- bà.
+ Đẩy tên cai lệ ngã chỏng quèo, túm tóc lẳng tên người nhà lí trưởng ngã nhào ra thềm.
=> sự phản kháng, trỗi dậy của chị Dậu do uất ức, phẫn nộ, căm tức. Hành động của chị tự phát nhưng bản lĩnh, cương quyết, phù hợp với diễn biến tâm lí. Chị Dậu là nhân vật yêu chồng, thương con, tảo tần nhưng mạnh mẽ, bản lĩnh.