Những câu hỏi liên quan
NM
Xem chi tiết
G1
15 tháng 9 2016 lúc 18:10

Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng sau đó nó nhờ tua miệng đưa thức ăn vào lỗ miệng. 
-Quá trình tiêu hóa thức ăn thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa. 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
TT
14 tháng 9 2016 lúc 19:53

 -Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng sau đó nó nhờ tua miệng đưa thức ăn vào lỗ miệng. 
-Quá trình tiêu hóa thức ăn thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa. 

Bình luận (0)
H24
16 tháng 11 2020 lúc 18:38

khi bắt mồi, thủy tức tung tua miệng ra khắp xung quanh. Khi chạm phai mồi, các tua miệng nhanh chóng bắt con mồi lại, tiếp theo các thế bào gai phóng chất độc vào trong cơ thể của con mồi để làm tê liệt con mồi. Khi con mồi không còn có khả năng di chuyển và tự vệ(do chất độc của tế bào gai) thì thủy tức dùng tua miệng đưa con mồi vào dạ dày. trong dạ dày, con mồi được cắt nhỏ nhờ mô bì cơ tiêu hóa để tiêu hóa nội bào. Sau khi chia nhỏ con mồi ra, các tế bào tuyến ở xen giữa cac tế bào mô bì cơ tiêu hóa(có số lượng ít hơn) tiết dịch tiêu hóa giúp thủy tức tiêu hóa ngoại bào.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NA
Xem chi tiết
NA
27 tháng 9 2016 lúc 20:20

A, biết rồi.

Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng sau đó nhờ tua miệng đưa thức ăn vào lỗ miệng. Quá trình tiêu hóa thức ăn đc thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa

Bình luận (8)
GH
12 tháng 10 2017 lúc 7:06

khi bắt mồi, thủy tức tung tua miệng ra khắp xung quanh. Khi chạm phai mồi, các tua miệng nhanh chóng bắt con mồi lại, tiếp theo các thế bào gai phóng chất độc vào trong cơ thể của con mồi để làm tê liệt con mồi. Khi con mồi không còn có khả năng di chuyển và tự vệ(do chất độc của tế bào gai) thì thủy tức dùng tua miệng đưa con mồi vào dạ dày. trong dạ dày, con mồi được cắt nhỏ nhờ mô bì cơ tiêu hóa để tiêu hóa nội bào. Sau khi chia nhỏ con mồi ra, các tế bào tuyến ở xen giữa cac tế bào mô bì cơ tiêu hóa(có số lượng ít hơn) tiết dịch tiêu hóa giúp thủy tức tiêu hóa ngoại bào.

Bình luận (0)
DB
30 tháng 9 2018 lúc 21:53

1.thủy tức bắt mồi bằng tua miệng sau đó nhờ tua miệng đưa thức ăn vào miệng . quá trình tiêu hóa thì được thực hiện ở khoang tiêu hóa nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa . 2. chất thải qua lỗ miệng ra ngoài (quá trình thải bã )

hơi giống nhau nhỉ !!!

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
H24
11 tháng 9 2016 lúc 10:53

- Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng

- Thức ăn được tiêu hóa trong ruột túi ( tế bào mô cơ tiêu hóa )

- Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng

- Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể

Bình luận (0)
LT
20 tháng 9 2016 lúc 18:27

khi đói thủy tức vươn dài tua quờ quạng khắp xung quanh khi chạm phải mồi ( rận nước ) lập tức nọc độc phóng ra làm tê liệt con mồi

Bình luận (0)
MX
1 tháng 1 2018 lúc 21:35

- thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng

- thức ăn đc tiêu hoá trong ruột túi

- các chất bã đc thải ra bằng lỗ miệng

- trao đổi khí qua bề mặt cơ thể

Bình luận (0)
DL
Xem chi tiết
BB
15 tháng 10 2021 lúc 9:39

– Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi → tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

– Nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa của thủy tức mà mồi tiêu hóa:

– Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng ra bên ngoài qua lỗ miệng.

Bình luận (5)
DL
Xem chi tiết
JN
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
7 tháng 11 2021 lúc 17:06

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi thì các tế bào gai ở tua miệng sẽ phóng ra làm tê liệt con mồi.

- Chúng sử dụng tế bào mô cơ tiêu hoá để tiêu hoá con mồi

- Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã qua lỗ miệng của chúng.

Bình luận (0)
OY
7 tháng 11 2021 lúc 17:56

- Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách đưa tua miệng quờ quạng xung quanh, khi chạm mồi thì các tế bào gai ở tua miệng sẽ phóng ra làm tê liệt con mồi.

- Tế bào mô cơ tiêu hoá

- Lỗ miệng

Bình luận (0)
DA
Xem chi tiết
KT
8 tháng 12 2016 lúc 10:39

*Quá trình bắt mồi của thủy tức?

Tua miệng thuỷ tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thuỷ tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi (một con rận nước) lập tức tế bào gai ờ tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.

 

Bình luận (1)
ND
10 tháng 12 2016 lúc 14:22

-Thủy tức bắt mồi bằng tua miệng sau đó nó nhờ tua miệng đưa thức ăn vào lỗ miệng.

Bình luận (0)