Những câu hỏi liên quan
l
Xem chi tiết

 bắt con gà trên nóc nhà,vặt lông gà và ăn thịt gà

Bình luận (0)
HT
18 tháng 9 2019 lúc 20:30

Nấu cơm (bếp lửa) Nhập ( INPUT) gạo, củi, lửa, nồi, nước. Xử lí: Vo gạo, đổ nước vào nồi, chụm lửa Xuất (OUTPUT) cơm chín

Bình luận (0)
H24

Bài làm

* 3 ví dụ về mô hình quá trình xử lí ba bước:

+ Nấu cơm (bếp lửa)

+ Nhập ( INPUT) gạo, củi, lửa, nồi, nước.

+ Xử lí: Vo gạo, đổ nước vào nồi, chụm lửa

+ Xuất (OUTPUT) cơm chín

# Học tốt #

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
NH
23 tháng 12 2016 lúc 18:17
Bàn phím rồi đến CPU rồi ra màn hìnhBàn phím là thiết bị nhậpCPU là xử lí\Màn hình là thiết bị xuất
Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
QL
26 tháng 8 2023 lúc 0:47

- Ví dụ về một cơ sở sản xuất cơ khí và mô tả hoạt động:

+ Ví dụ: Cơ sở sản xuất xe đạp.

+ Mô tả: Cơ sở sản xuất xe đạp bao gồm các quá trình chế tạo phôi, gia công tạo hình sản phẩm, xử lí cơ tính và bảo vệ bề mặt chi tiết, lắp ráp sản phẩm, đóng gói sản phẩm.

- Liên hệ với các bước của quá trình sản xuất:

+ Bước 1: Chế tạo phôi

+ Bước 2: Gia công tạo hình sản phẩm

+ Bước 3: Xử lí cơ tính và bảo vệ bề mặt chi tiết

+ Bước 4: Lắp ráp sản phẩm

+ Bước 5: Đóng gói sản phẩm.

Bình luận (0)
TN
Xem chi tiết
PL
16 tháng 12 2022 lúc 21:43

❏ Vận chuyển thụ động:

- Khuếch tán trực tiếp: O2, CO2 đi qua màng sinh chất.

Quá trình: Khuếch tán trực tiếp qua lớp phospholipid (các chất cỡ nhỏ, không cực), từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp và không tiêu tốn năng lượng ATP.

- Khuếch tán qua kênh: H2O, các ion khoáng Na+, K+, Ca2+,...

Quá trình: Khuếch tán qua các kênh protein thích hợp (các chất cỡ nhỏ, có cực hay tích điện), từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp và không tiêu tốn năng lượng ATP.

❏ Vận chuyển chủ động: Hấp thu các chất dinh dưỡng trong ruột non, rễ hấp thụ muối khoáng (nơi có nồng độ thấp về nơi có nồng độ cao),

 Quá trình: Sự vận chuyển các chất qua màng thông qua các kênh protein của màng, từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và phải tiêu thụ năng lượng ATP.

❏ Nhập bào: Trùng biến hình, trùng giày ăn các vi khuẩn, vụn hữu cơ.

Quá trình: Đầu tiên, màng tế bào được lõm vào để bao bọc lấy “đối tượng”, sau đó “nuốt” hẳn đối tượng vào bên trong tế bào. Sau khi “đối tượng” đã được bao bọc trong lớp màng riêng liền được liên kết với lysosome và bị phân huỷ nhờ các enzym. Tiêu tốn rất nhiều năng lượng ATP.

❏ Xuất bào: Giải phóng các túi chứa hormone tiết ra từ các tế bào tuyến nội tiết. Tiêu tốn rất nhiều năng lượng ATP.

Quá trình: Túi chứa trong tế bào chất khi đến gần và tiếp xúc với màng sinh chất sẽ có sự liên kết thành túi với màng sinh chất, túi chứa vỡ ra, giải phóng các chất trong túi chứa ra ngoài môi trường.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
DT
1 tháng 2 2017 lúc 8:01

Vẽ mô hình quá trình ba bước:

Đề kiểm tra 45 phút Tin học 6 Học kì 1 có đáp án (Bài số 1 - Đề 3)

 

Bình luận (0)
DT
Xem chi tiết
TL
11 tháng 5 2023 lúc 12:30

|:(

 

Bình luận (0)
TK
Xem chi tiết
TK
25 tháng 9 2016 lúc 13:32

( Input ) quan ao ban , xa phong , nuoc ( xu li ) vo quan ao ban voi xa phong va giu bang nuoc nhieu lan ( output ) quan ao sach

Bình luận (0)
CB
28 tháng 9 2016 lúc 21:27

( input ) quần áo dơ + xà bông => ( xử lý ) giặt, vò, phơi => ( output ) quần áo sạch.

Bình luận (0)
ML
Xem chi tiết
GD

- Mô tả khái quát quá trình sinh sản hữu tính ở động vật: Quá trình sinh sản hữu tính ở hầu hết các loài động vật là một quá trình gồm ba giai đoạn nối tiếp nhau, đó là: Hình thành tinh trùng và hình thành trứng → Thụ tinh tạo thành hợp tử → Hợp tử phát triển thành phôi, hình thành cơ thể mới.

- Ví dụ:

+ Động vật đẻ trứng: Gà trống và gà mái giao phối với nhau. Tinh trùng gà trống kết hợp với trứng gà mái tạo thành hợp tử nằm trong trứng gà. Trứng gà đã thụ tinh được gà mái đẻ ra ngoài. Sau khi được ấp ở nhiệt độ thích hợp, trứng gà sẽ phát triển thành gà con.

+ Động vật đẻ con: Con chó đực và cái giao phối với nhau. Tinh trùng của con đực gặp trứng con cái tạo thành hợp tử. Hợp tử phát triển thành con non trong cơ thể chó mẹ. Đủ thời gian ngày tháng, con non mới và được đẻ ra.

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
TB
30 tháng 10 2019 lúc 22:24

mô hình xử lý thông tin của máy tính: nhập -> xử lý -> xuất

                                                          (in put)                (out put)

mô hình xử lý thông tin của con người: nhận-> xử lý-> lưu trữ-> trao đổi

vd: tiếng trống cho em biết giờ ra chơi, vào lớp hay tan trường, bản đồ cho em biết cách đi đến 1 nơi nào đó, thấy đèn đỏ ta phải dừng lại,...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
30 tháng 10 2019 lúc 22:27

Thông tin vào --> Xử lý thông tin --> Thông tin ra

Ví dụ: 

  + Việc hoạt động của máy tính bỏ túi: nhập số, phép tính --> Máy tính xư lý --> Kết quả

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa