Dựa vào kinh tuyến gốc ta có thể biết được
Các kinh tuyến đông và kinh tuyến tây.
Các kinh tuyến đông và kinh tuyến Tây
dựa vào kinh tuyến gốc ta có thể biết được
Ta có thể biết kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến \(180^o\)
Các kinh tuyến bên phải kinh tuyến gốc là kinh tuyến Đông
Các kinh tuyến bên trái kinh tuyến gốc là kinh tuyến Tây
Bài 1: Đúng ghi Đ , sai ghi S
Dựa vào kinh tuyến gốc ta có thể biết được :
Tìm hiểu trong SGK bạn nhé !
Chúc bạn học tốt !
Mình đã chọn rồi nhưng cho sửa câu C phải là :
Các kinh tuyến bên trái kinh tuyến gốc là kinh tuyến Tây , bạn nhé !
Đánh dấu x vào ô trống ý em cho là đúng nhất
Dựa vào kinh tuyến gốc ta có thể biết được
....... Kinh tuyến gốc đối với kinh tuyến gốc là kinh tuyến 180c
.....,.......các kinh tuyến bên phải kinh tuyến gốc là kinh tuyến đông
............. Các kinh tuyến bên phải kinh tuyến gốc là kinh tuyến tay
.............. Tất cả ý trên
Dựa vào kinh tuyến gốc ta có thể biết được
............. Kinh tuyến gốc đối với kinh tuyến gốc là kinh tuyến 180c
............các kinh tuyến bên phải kinh tuyến gốc là kinh tuyến đông
........... Các kinh tuyến bên phải kinh tuyến gốc là kinh tuyến tay
.....X.... Tất cả ý trên
Đánh dấu x vào ô trống ý em cho là đúng nhất.
Dựa vào kinh tuyến gốc ta có thể biết được :
Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến 180o
Các kinh tuyến bên phải kinh tuyến gốc là kinh tuyến Đông
Các kinh tuyến bên phải kinh tuyến gốc là kinh tuyến Tây
Tất cả các ý trên
Dựa vào hình 1 em hãy cho biết châu nào có cả đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc đi qua........................
Châu lục có cả đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc đi qua đó là châu Phi
đường xích đạo (vĩ tuyến gốc) đi qua châu á, mỹ, phi. Còn đường kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Greenwich, nước Anh, nhưng toàn bộ đường kinh tuyến thì qua Châu Âu và Châu Phi, vậy có thể kết luận là chỉ có Châu Phi là có đường kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc đi qua
1 Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách 10 độ, ta vẽ một kinh tuyến, thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến ? Nếu cứ cách 10 độ, ta vẽ một vĩ tuyến, thì sẽ có bao nhiêu vĩ tuyến Bắc và bao nhiêu vĩ tuyến Nam ?
2 Hãy vẽ một hình tròn tượng chưng cho trái đất và ghi trên đó : cực Bắc, cực Nam, đường xích đạo, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam ?
3 Kinh tuyến, vĩ tuyến là gì ?
4 Thế nào là kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc ?
5 Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì ?
6 Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ sau đây : 1:200.000 và 1:6.000.000, cho biết 5cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa ?
1, Nếu cứ cách 10 độ, ta vẽ một kinh tuyến thì có tất cả 36 kinh tuyến
Nếu cách 10 độ, ta vẽ một vĩ tuyến thì sẽ có 9 vĩ tuyến Bắc và 9 vĩ tuyến Nam
2, Bạn tự vẽ .
3, - Kinh tuyến là nửa đường tròn nối liền cực Bắc với cực Nam
- Vĩ tuyến là các vòng tròn song song với đường xích đạo, các vĩ tuyến chính là giao tuyến của bề mặt đất và mặt phẳng vuông góc với trục Trái Đất.
4 , Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh.
- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.
5, Tỉ lệ bản đồ là tỉ số khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa. Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta có thể biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa.
6 , Nếu tl bản đồ: 1: 200 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa:
5cm x 200 000 = 1000000cm = 10km.
Nếu tl bản đồ 1: 6 000 000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa:
5cm x 6 000 000 = 30000000 cm = 300 km.
* Em xem lại trong SGK có hết nhé !
Câu 34: Muốn xác định phương hướng trên bản đồ người ta cần dựa vào:
A. Đường kinh tuyến và vĩ tuyến B. Đường kinh tuyến gốc
C. Đường vĩ tuyến gốc D. Đường kinh tuyến 1800
câu 1:Dựa vào thông tin bài học và h1.1 em hãy xác định kinh tuyến gốc,các kinh tuyến đông, các kinh tuyến tây, vĩ tuyến bắc,vĩ tuyến nam,xích đạo, bán cầu bắt, bán cầu nam
cau dat la ban nam ngang dung hay sai vay
– Kinh tuyến gốc (0o): được quy ước là kinh tuyến đi qua Đài thiên văn Grin-uých (nằm ở ngoại ô thành phố Luân Đôn, thủ đô nước Anh).
– Các kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm ở phía đông của kinh tuyến gốc đến kinh tuyến 180o
– Các kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm ở phía tây của kinh tuyến gốc đến kinh tuyến 180o
– Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm ở bán cầu Bắc (từ Xích đạo đến cực Bắc).
– Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm ở bán cầu Nam (từ Xích đạo đến cực Nam).
– Bán cầu Bắc: nằm phía bắc Xích đạo.
– Bán cầu Nam: nằm phía nam Xích đạo.