Có 2 dung dịch NaOH (B1; B2) và 1 dung dịch H2SO4 (A).
Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tích 1: 1 thì được dung dịch X. Trung hoà 1 thể tích dung dịch X cần một thể tích dung dịch A.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho A là dung dịch H2SO4 ; B1, B2 là ha dung dịch NaOH có nồng độ khác nhau. Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tịch 1: 1 thu được dung dịch X. Trung hòa 20 ml dung dịch X cần dùng 20 ml dung dịch A. Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tích tương ứng 2: 1 thu được dung dịch Y. Trung hòa 30 ml dung dịch Y cần dùng 32,5 ml dung dịch A. Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tích tương ứng a: b thu được dung dịch Z. Trung hòa 70 ml dung dịch Z cần dùng 67,5 ml dung dịch A. Tìm giá trị a : b.
A: H2SO4 : CA (M)
B1: NaOH : C1 (M)
B2: NaOH: C2 (M)
TH1: VB1: VB2 = 1: 1 => gọi thể tích của mỗi chất là V
Nồng độ của NaOH sau khi trộn là: CM = n : V
TH2: VB1 : VB2 = 2 : 1 => Đặt VB2 = V (lít) thì VB1 = 2V (lít)
Nồng độ của NaOH sau khi trộn là:
Ta có:
có 2 dung dịch NaOH( B1;B2) và một dung dịch H2SO4(A).
Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tích 1:1 thì được dung dịch X. Trung hoà một thể tích X cần 1 thể tích dung dịch A.
Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tích 2:1 thì được dung dịch Y.Trung hoà 30ml Y cần 32,5 ml dung dịch A.
Tính tỉ lệ thể tích B1 và B2 phải trộn để sao cho khi trung hoà 70ml dung dịch Z tạo ra cần 67,5 ml dung dịch A
Hòa tan hợp kim gồm Al, Cu trong dung dịch HNO3 loãng thu được hai muối A, B. Tách riêng A, B rồi lần lượt cho tác dụng với dung dịch NH3 dư thì A tạo ra kết tủa A1, B tạo dung dịch B1. Cho A1, B1 tác dụng với dung dịch NaOH đặc thì A1 tạo ra dung dịch A2 còn B1 tạo ra kết tủa B2. Cho A2, B2 tác dụng với dung dịch HNO3 lại tạo ra A, B ban đầu. Viết các PTHH xảy ra.
$Al+HNO_3\rightarrow Al(NO_3)_3+NO+H_2O$
$Cu+HNO_3\rightarrow Cu(NO_3)_2+NO+H_2O$
$Al(NO_3)_3+NH_3+H_2O\rightarrow Al(OH)_3+NH_4NO_3$
$Cu(NO_3)_2+NH_4+H_2O\rightarrow Cu(OH)_2+NH_4NO_3$
$Cu(OH)_2+NH_3+H_2O\rightarrow [Cu(NH_3)_4](OH)_2$
$Al(OH)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+H_2O$
Phức không phản ứng với NaOH tạo kết tủa
B1: Cho 300g dung dịch H2SO4 19,6 % tác dụng với 200g dug dịch NaOH 20%
a) Viết PTHH
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng
a. PTHH: H2SO4 + 2NaOH ---> Na2SO4 + 2H2O
b. Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{300}.100\%=19,6\%\)
=> \(m_{H_2SO_4}=58,8\left(g\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)
Ta lại có: \(C_{\%_{NaOH}}=\dfrac{m_{NaOH}}{200}.100\%=20\%\)
=> mNaOH = 40(g)
=> \(n_{NaOH}=\dfrac{40}{40}=1\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(\dfrac{0,6}{1}>\dfrac{1}{2}\)
Vậy H2SO4 dư.
=> \(m_{dd_{Na_2SO_4}}=300+40=340\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{Na_2SO_4}=\dfrac{1}{2}.n_{NaOH}=\dfrac{1}{2}.1=0,5\left(mol\right)\)
=> \(m_{Na_2SO_4}=0,5.142=71\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{Na_2SO_4}}=\dfrac{71}{340}.100\%=20,88\%\)
Hỗn hợp A gồm Fe3O4; Al; Al2O3; Fe. Cho A tan trong NaOH dư được hỗn hợp chất rắn A1 dung dịch B1 và khí C1. Khí C1 (dư) cho tác dụng với A nung nóng được hỗn hợp chất rắn A2. Các chất có trong A1; B1; C1; A2 là
A. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2); (C1: H2); (A2: Fe; Al; Al2O3)
B. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2; NaOH dư); (C1: H2); (A2: Fe; Al; Al2O3)
C. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2; NaOH dư); (C1: H2); (A2: Fe; Al)
D. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2; NaOH dư); (C1: H2); (A2: Fe; Al2O3)
b1:Nêu hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học xảy ra ghi rõ điều kiện phản ứng (Nếu có).
1.cho mẫu kẽm vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl (dư)
2.cho mẫu nhôm vào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc,nguội
3.Cho dây nhôm vào dung dịch NaOH đặc
4. cho từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd H2SO4
5.Cho từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd Na2CO3
6.Cho từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa dd NaOH có để sẵn 1 mẫu giấy quỳ tím
7.cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4
8.cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4.sau đó lọc lấy chất kết tủa rồi Đun nhẹ
9.Cho từ từ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch NaCl
10.cho lá đồng vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl
http://share.miniworldgame.com:4000/share/?uin=1007581345
Có 2 dd NaOH ( B1; B2) và 1 dd H2SO4 ( A).
- Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tích 1 : 1 thì được dd X. Trung hòa 1 thể tích dung dịch A. Tính thể tích dd A
- Trộn B1 với B2 theo tỉ lệ thể tích 2 : 1 thì được dd Y. Trung hòa 30ml dd Y cần 32,5 ml dung dịch A. Tính tỉ lệ thể tích B1 và B2 phải trộn để sao cho khi trung hòa 70 ml dd Z tạo ra cần 67,5 ml dung dịch A
B1: Hòa tan hoàn toàn 2,3 (g) Na vào 200 (g) nước thu được dung dịch NaOH và V(l) khí H2 (đktc).
a) Tính V?
b) Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng?
c) Cho quỳ tím vào dung dịch thu được sau phản ứng thì quỳ tím chuyển màu gì?
a, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{200}{18}=\dfrac{100}{9}\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{100}{9}}{2}\), ta được H2O dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
b, Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{Na}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 2,3 + 100 - 0,05.2 = 102,2 (g)
\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{0,1.40}{102,2}.100\%\approx3,91\%\)
c, - Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh.
\(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\\ 2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right);n_{NaOH}=n_{Na}=0,1\left(mol\right)\\ a,V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\\ b,m_{ddNaOH}=m_{Na}+m_{H_2O}-m_{H_2}=2,3+200-0,05.2=202,2\left(g\right)\\ C\%_{ddNaOH}=\dfrac{40.0,1}{202,2}.100\approx1,978\%\\ c,NaOH-Tính.bazo\Rightarrow Quỳ.tím.hoá.xanh\)
Có 100g dung dịch NaOH 5% (dung dịch A).
a) Cần phải trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch NaOH 10% để được dung dịch NaOH 8%?
b) Cần hòa tan bao nhiêu gam NaOH vào dung dịch A để có dung dịch A để có dung dịch NaOH 8%?
c) Làm bay hơi nước dung dịch A, người ta cũng thu được dung dịch NaOH 8%. Tính khối lượng nước đã bay hơi.
Giúp em với ạ em cảm ơn