Những câu hỏi liên quan
PT
Xem chi tiết
PL
14 tháng 12 2021 lúc 9:11

\(SO_2\): Lưu huỳnh đioxit, oxit axit

\(HCl\): Axit clohiđric, axit

\(CaO\): Canxi oxit, oxit bazơ

\(NaOH\): Natri hiđroxit, bazơ

\(H_2SO_4\): Axit sunfuric, axit

\(NaCl\): Natri clorua, muối trung hoà

\(Al\left(OH\right)_3\): Nhôm hiđroxit, lưỡng tính

\(SiO_2\): Silic đioxit, oxit axit

\(KNO_3\): Kali nitrat, muối trung hoà

\(CO\): Cacbon monoxit, oxit trung tính

\(H_3PO_4\): Axit photphoric, axit

\(NaHCO_3\): Natri hiđrocacbonat, muối axit

\(HNO_3\): Axit nitric, axit

\(CO_2\): Cacbon đioxit, oxit axit

\(Ca\left(H_2PO_4\right)_2\): Canxi đihiđrophotphat, muối axit

\(Ca\left(OH\right)_2\): Canxi hiđroxit, bazơ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HQ
Xem chi tiết
ND
21 tháng 3 2023 lúc 14:28

-Oxit :

+ P2O5 : Điphotpho pentaoxit

+ Fe2O3 : Sắt(III)oxit

+ Mn2O7 : Mangan(VII)oxit

+ SiO2 : Silic oxit

+ N2O5 : Đinitơ pentaoxit

+ K2O : Kali oxit

+ CaO : Canxi oxit

+ HgO : Thủy ngân(II)oxit

+ NO2 : Nitơ đioxit

+ MgO : Magie oxit

- Bazơ :

+ Cu(OH)2 : Đồng(II)hidroxit

+ NaOH : Natri hidroxit

 

 

Bình luận (0)
ND
21 tháng 3 2023 lúc 14:41

- Axit :

+ HCO3 : Axit nitric

+ HCl : Axit Clohidric

- Muối :

+ NaHCO3 : Natri hiđrocacbonat

+ Ba(H2PO4)2 : Bari dihidrophotphat

+ KHSO4 : Kali hidrosunfat

+ PbCl2 : Chì(II)clorua

+ Ca3(PO4)2 : Canxi photphat

 

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
11 tháng 2 2018 lúc 9:13

=> Số cặp chất xảy ra phản ứng là 3.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
GK
Xem chi tiết
H24
9 tháng 9 2021 lúc 11:05

Bài 1 : 

$(1) 4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O$
$(2) Na_2O + 2HCl \to 2NaCl + H_2O$

$(3) 2NaCl + 2H_2O \xrightarrow{dpdd,cmn} 2NaOH + H_2+Cl_2$

$(4) NaOH + CO_2 \to NaHCO_3$

$(5) NaHCO_3 + HCl \to NaCl + CO_2 + H_2O$
$(6) CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O$

Bình luận (0)
ND
9 tháng 9 2021 lúc 11:15

Bài 2:

\(n_{SO_2}=\dfrac{16}{64}=0,25\left(mol\right)\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{17,1\%.300}{171}=0,3\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{n_{SO_2}}{n_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,25}{0,3}< 1\)

=> Sau phản ứng thu được duy nhất muối trung hòa BaSO3 và có dư Ba(OH)2

\(Ba\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow BaSO_3\downarrow+H_2O\\ n_{Ba\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,3-0,25=0,05\left(mol\right)\\ C\%_{ddBa\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=\dfrac{171.0,05}{16+300-0,25.217}.100\approx3,266\%\)

Bình luận (0)
PL
Xem chi tiết
NB
7 tháng 9 2023 lúc 15:52

Bài 1: Nhận biết các dung dịch muối sau chỉ bằng dung dịch H2SO4:

H2SO4 + NaCl: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.

H2SO4 + BaCl2: Sẽ có kết tủa trắng BaSO4 (sulfat bari) kết tủa xuất hiện. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2HCl

H2SO4 + Ba(HSO3)2: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.

H2SO4 + Na2CO3: Sẽ có sủi bọt khí CO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + H2O + CO2↑

H2SO4 + K2SO3: Sẽ có sủi bọt khí SO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + K2SO3 -> K2SO4 + H2O + SO2↑

H2SO4 + Na2S: Sẽ có sủi bọt khí H2S (hydro sulfide) thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:

H2SO4 + Na2S -> Na2SO4 + H2S↑

Bài 2: Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:

Chất tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2) sẽ là các chất kim loại. Cụ thể, các chất sau sẽ tác động:

Cu (đồng): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion đồng II (Cu^2+):

Cu + H2SO4 -> CuSO4 + H2↑

MgO (oxit magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4):

MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O

Mg(OH)2 (hydroxide magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4) và nước:

Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O

Al (nhôm): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion nhôm III (Al^3+):

2Al + 6H2SO4 -> 2Al2(SO4)3 + 6H2↑

Vậy, các chất Cu, MgO, Mg(OH)2, và Al tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2).

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
15 tháng 6 2019 lúc 5:08

Để ý NaHCO3, NaHSO4 lưỡng tính AlCl3 và HNO3 có tính axit

Na3PO4, AgNO3 là muối

=> Một bazo sẽ phản ứng được với nhiều chất nhất so với axit hoặc muối khác => Đáp án D

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
27 tháng 7 2018 lúc 11:54

Đáp án B

Al là kim loại, không phải chất lưỡng tính

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
1 tháng 3 2019 lúc 11:17

Đáp án B

Định hướng tư duy giải

Số chất là chất lưỡng tính là: Al(OH)3, (NH4)2CO3, NaHCO3, Al2O3

Mở rộng thêm:

Chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm : các kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb,.. và các chất lưỡng tính

Chất lưỡng tính:

+ Là oxit và hidroxit: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2; Cu(OH)2 Cr(OH)3 và Cr2O3.

+ Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H+ của các chất điện li trung bình và yếu (HCO3-, HPO42-, H2PO4- HS-…) (chú ý : HSO4- có tính axit do đây là chất điện li mạnh)

+ Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ((NH4)2CO3…)

+ Là các amino axit,…

Chất có tính axit:

+ Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu (Al3+, Cu2+, NH4+....), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H+ (HSO4-)

Chất có tính  bazơ:

Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H+)của các axit trung bình và yếu  : CO32-, S2-, …

Chất trung tính:

Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh : Cl-, Na+, SO42-,..

Chú ý :1 số kim loại có phản ứng được với axit và bazơ nhưng không được gọi là chất lưỡng tính.

Bình luận (0)
NN
Xem chi tiết
NS
21 tháng 11 2019 lúc 16:04

Đáp án B

Định hướng tư duy giải

Số chất là chất lưỡng tính là: Al(OH)3, (NH4)2CO3, NaHCO3, Al2O3

Mở rộng thêm:

Chất vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng với bazơ gồm : các kim loại Al, Zn, Sn, Be, Pb,.. và các chất lưỡng tính

Chất lưỡng tính:

+ Là oxit và hidroxit: Al2O3, Al(OH)3, ZnO, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2; Cu(OH)2 Cr(OH)3 và Cr2O3.

+ Là các ion âm còn chứa H có khả năng phân li ra ion H+ của các chất điện li trung bình và yếu ( HCO3-, HPO42-, H2PO4- HS-…)

  ( chú ý : HSO4- có tính axit do đây là chất điện li mạnh)

+ Là muối chứa các ion lưỡng tính; muối tạo bởi hai ion, một ion có tính axit và một ion có tính bazơ ( (NH4)2CO3…)

+ Là các amino axit,…

Chất có tính axit:

+ Là ion dương xuất phát từ các bazơ yếu (Al3+, Cu2+, NH4+....), ion âm của chất điện li mạnh có chứa H có khả năng phân li ra H+ (HSO4-)

Chất có tính  bazơ:

Là các ion âm (không chứa H có khả năng phân li ra H+)của các axit trung bình và yếu  : CO32-, S2-, …

Chất trung tính:

Là các ion âm hay dương xuất phát từ các axit hay bazơ mạnh : Cl-, Na+, SO42-,..

Chú ý :1 số kim loại có phản ứng được với axit và bazơ nhưng không được gọi là chất lưỡng tính.

Bình luận (0)