Bộ phận nào trong chú thích nêu lên nghĩa của từ
Dưới đây là một số chú thích trong những bài văn các em đã học:
- tập quán: thói quen của một cộng đồng (địa phương, dân tộc...) được hình thành từ lâu trong cuộc sống, được mọi người làm theo.
- lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm.
- nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa.
Em hãy cho biết:
1. Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận?
2. Bộ phận nào chú thích nêu lên nghĩa của từ?
3. Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình dưới đây?
1. Mỗi chú thích trên gồm hai phần: từ ngữ và nội dung của từ ngữ
2. Bộ phận trong chú thích nêu lên nghĩa của từ: nội dung của từ ngữ
3. Nghĩa của từ ứng với phần: nội dung của từ
Tập quán: thói quen của một cộng đồng ( địa phương và v..v.) được hình thành từ lâu trong đời sống đc mọi người làm theo
Lẫm liệt: hùng dũng oai liệt
Nao núng: lung lay không vững lòng tin của mình
Hãy cho biết
1 Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận
2 Bộ phận nào trong chú thích nêu lên nghĩa của từ
3 Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình dưới đây
1 . Mỗi chú thích trên gồm 2 bộ phận : từ và nghĩa của từ.
2 . Bộ phận nghĩa của từ trong chú thích nêu lên nghĩa của từ .
3 . Mô hình đâu ?????
P/s : Không nhận gạch đá !!
Chưa viết hét mô hình đó là
HÌNH THỨC
NỘI DUNG
chú thích vào hình vẽ cấu tạo trong miền hút của rễ và nêu chức năng của từng bộ phận
Vỏ gồm: biểu bì, thịt vỏ có các chức năng hút nước, muối khoáng rồi chuyển vào trụ giữa. Trụ giữa gồm: các bó mạch và ruột có chức năng chuvển các chất và chứa chất dư trữ. Miền hút: là miền quan trọng nhất của rễ, có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng.
cây con mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ nêu hai ví dụ
VD: Cây bỏng -> lá
Khoai -> phần lõm.
Chúc bạn học tốt.
Hãy cho biết các bộ phận của xe đạp đc chế tạo từ những vật liệu cơ khí nào? Giải thích tại sao các bộ phận đó lại sử dụng loại vật liệu như vậy? (Trả lời phải nêu ít nhất 4 bộ phận).Mik cần gấp các bạn ơi!!!1
Hình bên là bộ phận tiêu hóa nào? Của loài nào (trâu/ngựa/dê/thỏ) ? Chọn chú thích đúng cho hình
A. dạ dày của trâu. 1- thực quản ; 2- dạ lá sách ; 3- dạ cỏ ; 4- dạ tỏ ong ; 5- dạ múi khế ; 6- tá tràng
B. dạ dày của trâu. 1- thực quản ; 2- dạ cỏ ; 3- dạ tổ ong ; 4- dạ lá sách ; 5- dạ múi khế ; 6- tá tràng
C. dạ dày của ngựa. 1- thực quản ; 2- dạ cỏ ; 3- dạ tổ ong ; 4- dạ lá sách ; 5- dạ múi khế ; 6- tá tràng
D. dạ dày của ngựa. 1- tá tràng ; 2- dạ cỏ ; 3- dạ tổ ong ; 4- dạ lá sách ; 5- dạ múi khế ; 6- tá tràng
Sự tiêu giảm thiếu hụt1 số bộ phân trên cơ thể có ý nghĩa như thế nào trong đời sống của chim bồ câu ? A.Giúp hạn chế súc cản của không khí lên cơ thể khi hạ cánh B.Giúp giảm ma sát giữa các bộ phận khi bay C.Giúp giảm khối lượng của chim,thích nghi với đời sống bay lượn D.Giúp giảm mức lăng lượng tiêu hao
Sự tiêu giảm, thiếu hụt một số bộ phận trên cơ thể của chim bồ câu giúp giảm khối lượng của chim, thích nghi với đời sống bay lượn.
Đáp án cần chọn là: C
Sự tiêu giảm, thiếu hụt một số bộ phận trên cơ thể của chim bồ câu giúp giảm khối lượng của chim, thích nghi với đời sống bay lượn.
Đáp án cần chọn là: C
Trong mỗi chú thích trong câu 1, nghĩa của từ được giải thích bằng cách nào?
1. Đọc lại chú thích phần I
2. Nghĩa của từ được giải thích bằng cách: đưa ra khái niệm và đưa ra từ đồng nghĩa, hoặc trái nghĩa.
1. Đặc điểm bên ngoài của thân, lá ( các bộ phận, phân loại ).
2. Cấu tạo trong của phiến lá gồm nhưng bộ phận nào? Chức năng của mỗi bộ phận.
3. Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp và hô hấp. Ý nghĩa của quá trình quang hợp, hô hấp, sự thoát hơi nước qua lá.
4. Giải thích một số hiện tượng thực tế:
a. Tại sao khi đánh cây đi trồng nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hoặc cắt bớt ngọn?
b. Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ?
c. Vì sao trong trồng trọt người ta phải cải tạo cho đất trồng tơi xốp? Nêu một số biện pháp kĩ thuật giúp đất trồng thoáng khí
5. Vẽ và chú thích sơ đồ cấu tạo trong của thân cây trưởng thành
1/ Đặc điểm bên ngoài của thân, lá ( các bộ phận, phân loại ).
Lá gồm cuống lá và phiến lá, trên phiến lá có nhiều gân lá.2/ Cấu tạo trong của phiến lá gồm nhưng bộ phận nào? Chức năng của mỗi bộ phận.
Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.
Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.
Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.
Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.
Câu 2: trả lời:
Cấu tạo trong của phiến lá gổm 3 phần: biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các gân lá xen giữa phần thịt lá.
* Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu trong suốt, xếp sít nhau; trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ớ bên trong phiến lá.
Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.
* Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ phận chính thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau.
Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây.
* Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.
4-a/ Tại sao khi đánh cây đi trồng ở nơi khác người ta phải chọn ngày râm mát và tỉa bớt lá hoặc cắt ngắn ngọn.
Trả lời: Khi đánh cây bộ rễ bị tổn thương, lúc mới trồng rễ chưa hồi phục nên chưa thể hút nước đế bù vào lượng nước vẫn bị thoát qua lá. Lúc đó nếu để nhiều lá, cây bị mất quá nhiều nước sẽ héo và rất dễ chết. Vì vậy, khi đánh cây đi trồng nơi khác, người ta phải chọn ngày râm mát, phải tiả bớt lá hoặc cắt bớt ngọn nhằm giảm bớt sự mất nước do thoát hơi qua lá.