Tại sao việt nam lại tìm di tích của người tối cổ và loài vượn cổ ở việt nam
Câu 1: Khoảng 6 triệu năm trước đây xuất hiện loài người như thế nào?
A. Loài vượn người. B. Người tinh khôn.
C. Loài vượn cổ D. Người tối cổ.
Câu 2: Ở Việt Nam di tích Người tối cổ được tìm thấy đầu tiên ở tỉnh nào?
A. Nghệ An B. Thanh Hoá
C. Cao Bằng D.Lạng Sơn
Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của Người tối cổ?
A. Biết sử dụng công cụ bằng đồng B. Đã biết chế tạo công cụ lao động
C. Đã biết trồng trọt và chăn nuôi D. Hầu như đã hoàn toàn đi bằng hai chân
Câu 4: Người tối cổ sử dụng phổ biến công cụ lao động gì?
A. Đồ đá cũ.
B. Đồ đá giữa
C. Đồ đá mới
D. Đồ đồng thau
Câu 5: Việc giữ lửa trong tự nhiên và chế tạo ra lửa là công lao của:
A. Người vượn cổ
B. Người tối cổ
C. Người tinh khôn.
D. Người hiện đại
Câu 6: Nhờ lao động mà Người tối cổ đã làm được gì cho mình trên bước đường tiến hoá?
A. Tự chuyển hoá mình
B. Tự tìm kiếm được thức ăn
C. Tự cải biến, hoàn thiện mình từng bước
D. Tự cải tạo thiên nhiên
Câu 7: Thành ngữ nào phản ánh đúng nhất tình trạng đời sống của người nguyên thuỷ?
A. “Ăn long ở lỗ” B. “Ăn sống nuốt tươi”
C. “Nay đây mai đó” D. “Man di mọi rợ”
Câu 8: Cách đây khoảng 4 vạn năm đã xuất hiện loài người nào?
A. Người vượn cổ
B. Người tối cổ
C. Người vượn
D. Người tinh khôn
Câu 9: Đặc điểm của người tinh khôn là gì?
A. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên người.
B. Là Người tối cổ tiến bộ.
C. Vẫn còn một ít dấu tích vượn trên người.
D. Đã biết chế tạo ra lửa để nấu chín thức ăn.
Câu 10: Khi Người tinh khôn xuất hiện thì đồng thời xuất hiện những màu da nào là chủ yếu?
A. Da trắng
B. Da vàng
C. Da đen
D. Da vàng, trắng, đen
Câu 11: Bước nhảy vọt đầu tiên trong quá trình tiến hoá từ vượn thành người là gì?
A. Từ vượn thành vượn cổ.
B. Từ vượn cổ thành người tối cổ .
C. Từ người tối cổ thành người tinh khôn.
D. Từ giai đoạn đá cũ sang giai đoạn đá mới.
Câu 12: Đặc điểm của cuộc "Cách mạng thời đá mới" là gì?
A. Con người biết sử dụng đá mới để làm công cụ.
B. Con người đã biết săn bắn, hái lượm và đánh cá.
C. Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi.
D. Con người đã biết sử dụng kim loại.
1C; 2B; 3D; 4A; 5B; 6C; 7A; 8D; 9A; 10D; 11B; 12C
Câu 1 : Những dấu tích của vượn người , người tối cổ, người tinh khôn, tìm thấy ở Đông Nam Á và Việt Nam chứng tỏ điều gì ?
Người tìm thấy dấu tích của vượn người, người tối cổ và người tinh khôn ở Đông Nam Á và Việt Nam chứng tỏ sự xuất hiện sớm của người nguyên thủy trong khu vực này. Các dấu tích này đã được tìm thấy ở nhiều địa điểm như Gia-va (In-đô-nê-xi-a), Thái Lan, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a và Việt Nam. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người đã diễn ra khoảng 5-6 triệu năm trước. Điều này cho thấy sự phát triển và tiến bộ của loài người trong quá khứ.
Câu 1 : Những dấu tích của vượn người , người tối cổ, người tinh khôn, tìm thấy ở Đông Nam Á và Việt Nam chứng tỏ điều gì ?
chứng tỏ những nơi đó có vượn người, người tối cổ và người tinh khôn đã từng sinh sống và hoạt động ở nơi đó
Những dấu tích của vượn người, người tối cổ, người tinh khôn tìm thấy ở Đông Nam Á và Việt Nam là những bằng chứng quan trọng về sự tồn tại và hoạt động của các nhóm dân cư thời tiền sử trong khu vực này. Chúng là những cột mốc lịch sử cho thấy sự đa dạng về văn hóa và tiến hóa của loài người trong vùng Đông Nam Á. Những dấu tích này thể hiện cuộc sống của các nhóm dân cư tiền sử, bao gồm hoạt động săn bắt và hái lượm, sự phụ thuộc vào môi trường tự nhiên xung quanh. Đồng thời, chúng cũng tiết lộ cách mà môi trường và địa lý đã ảnh hưởng đến cách sống và văn hóa của những người tiền sử khu vực này. Các dấu tích này có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu khảo cổ học và lịch sử, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về lịch sử và văn hóa của khu vực Đông Nam Á và Việt Nam trong quá khứ.
chứng tỏ vượn người, người tối cổ và người tinh khôn đã tới và sinh sống ở Đông Nam Á từ rất sớm
Câu 3. Người tinh khôn còn được gọi là
A. vượn người.
B. Người tối cổ.
C. Người quá khứ.
D. Người hiện đại.
Câu 4. Tại Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Việt Nam) các nhà khảo cổ đã phát hiện dấu tích nào của Người tối cổ?
A. Di cốt hóa thạch.
B. Di chỉ đồ đá.
C. Di chỉ đồ đồng.
D. Di chỉ đồ sắt.
Câu 5: Động lực chủ yếu nào dẫn đến quá trình chuyển biến từ vượn thành người?
A. Quá trình lao động.
B. Đột biến gen.
C. Xuất hiện ngôn ngữ.
D. Xuất hiện kim loại.
Câu 6. Con người bước vào ngưỡng cửa của thời đại văn minh khi
A. biết chế tạo ra lửa.
B. biết làm nhà để ở, may áo quần để mặc.
C. biết thưởng thức nghệ thuật vào sáng tạo thơ ca.
D. xã hội hình thành giai cấp và nhà nước.
Câu 7. Nhận xét về phạm vi phân bố của các dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam.
A. Nhỏ hẹp.
B. Chủ yếu ở miền Bắc.
C. Hầu hết ở miền Trung.
D. Rộng khắp.
Câu 8. Ngành sản xuất phát triển sớm nhất và có hiệu quả nhất ở các quốc gia Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại là
A. nông nghiệp.
B. công nghiệp.
C. thương nghiệp.
D. thủ công nghiệp
Câu 9. Lịch ra đời sớm ở Ai Cập và Lưỡng Hà vì yêu cầu
A. phục vụ sản xuất nông nghiệp.
B. phục vụ việc chiêm tinh, bói toán.
C. phục vụ yêu cầu học tập.
D. thống nhất các ngày tế lễ trong cả nước.
Câu 10. Tại sao người Ai Cập giỏi về hình học?
A. Phải đo đạc ruộng đất và xây dựng các công trình đền tháp.
B. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân.
C. Phải xây dựng nhà ở cho người dân.
D. Phải xây dựng các công trình thủy lợi.
Câu 11. Các công trình kiến trúc ở Ai Cập và Lưỡng Hà thường đồ sộ vì muốn thể hiện
A. sức mạnh của đất nước.
B. sức mạnh của thiên nhiên.
C. sức mạnh và uy quyền của nhà vua.
D. tình đoàn kết dân tộc.
Câu 12. Đẳng cấp đứng đầu trong xã hội Ấn Độ cổ đại là
A. Bra-man.
B. Ksa-tri-a.
C. Vai-si-a.
D. Su-đra.
Câu 13. Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, ai thuộc đẳng cấp Bra-man?
A. Tăng lữ.
B. Quý tộc, chiến binh.
C. Nông dân, thương nhân.
D. Những người thấp kém.
Câu 14. Quốc gia cổ đại nào là nơi khởi phát của Phật giáo?
A. Ấn Độ.
B. Trung Quốc.
C. Ai Cập.
D. Lưỡng Hà.
Câu 15. Thời cổ đại, cư dân Trung Quốc tập trung chủ yếu ở lưu vực hai con sông lớn là
A. Nin.
B. Ti-grơ và Ơ-phrát.
C. Hằng và Ấn.
D. Trường Giang và Hoàng Hà.
Câu 16. Vào năm 221 TCN, ai là người thống nhất Trung Quốc?
A. Tần Thủy Hoàng.
B. Lưu Bang.
C. Tư Mã Viêm.
D. Lý Uyên
Câu 17. Đại diện của phái Nho gia ở Trung Quốc là
A. Khổng Tử.
B. Hàn Phi tử.
C. Mặc Tử.
D. Lão Tử.
Câu 18. Người nông dân trong xã hội phong kiến Trung Quốc nhận ruộng của địa chủ phải có nghĩa vụ
A. nộp tô.
B. nộp sưu.
C. đi lao dịch.
D. phục vụ.
Câu 19. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc là
A. quý tộc, quan lại - nông dân công xã.
B. địa chủ - nông dân lĩnh canh.
C. lãnh chúa - nông nô.
D. tư sản - vô sản.
Câu 20. Kĩ thuật in được phát minh bởi người
A. Trung Quốc.
B. La Mã.
C. Ai Cập.
D. Ấn Độ.
3/A
4/B
5/A
6/A
7/B
8/A
9/A
10/A
11/C
12/A
13/A
14/A
15/D
16/A
17/A
18/C
19/C
20/A
4. A
5. A
6. D
8. A
9. A
10. A
11. C
12. A
13. B
14. A
15. D
16. A
17. A
19. C
20. A
Nguồn gốc loài người bắt nguồn từ đâu? Em hãy nêu những dấu tích của người tối cổ? Việt Nam tìm thấy dấu tích của người tối cổ ở địa điểm nào?
Tham khảo
Các nhà Khoa học chứng minh rằng: Con người bắt nguồn từ loài vượn cổ. Ngày nay, các nhà khoa học đa số thống nhất loài người đã tiến hóa từ vượn người qua 3 loại hình cơ bản. ... Homo sapiens (Người tinh khôn, người hiện đại). 95 nghìn năm trước, loài người cũng chẳng có gì đặc biệt, và giống như mọi sinh vật khác.
- Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại 30 - 40 vạn năm, công cụ đá ghè đẽo thô sơ ở Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước. - Người tối cổ sống thành từng bầy, săn bắt, hái lượm (rìu tay đá cũ Núi Đọ).
- Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại 30 - 40 vạn năm, công cụ đá ghè đẽo thô sơ ở Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước.
tham khảo
Các nhà Khoa học chứng minh rằng: Con người bắt nguồn từ loài vượn cổ. Ngày nay, các nhà khoa học đa số thống nhất loài người đã tiến hóa từ vượn người qua 3 loại hình cơ bản. ... Homo sapiens (Người tinh khôn, người hiện đại). 95 nghìn năm trước, loài người cũng chẳng có gì đặc biệt, và giống như mọi sinh vật khác.
-Các nhà khoa học đã tìm thấy các bộ xương người hóa thạch và xác định được niên đại .
Di tích cổ sinh hóa thạch (răng) của người Homo Erectus (người đứng thẳng) ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) và răng người Homo Sapiens (người khôn ngoan sớm) ở Thẩm Ồm (Nghệ An) niên đại 250.000 – 140.000 năm cách ngày nay, hang Hùm (Yên Bái) niên đại 80.000 – 70.000 năm cách ngày nay.
- Di tích cư trú, chế tác công cụ ở núi Đọ, núi Nuông, Quan Yên (Thanh Hóa), Suối Đá, Gia Tân (Đồng Nai)…
-những địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á: đảo Gia-va (Java, In-do-ne-xi-a), di cốt hóa thạch ở Pôn-a-ung (Mi-an-ma); sa-ra-wak (Ma-lay-xi-a),...di chỉ đồ đá ở: A-ny-át (Mi-an-ma); Lang-spi-an (Cam-pu-chia); Kô-ta Tham-pan (Ma-lay-xi-a)...
Các nhà Khoa học chứng minh rằng: Con người bắt nguồn từ loài vượn cổ. Ngày nay, các nhà khoa học đa số thống nhất loài người đã tiến hóa từ vượn người qua 3 loại hình cơ bản. ... Homo sapiens (Người tinh khôn, người hiện đại). 95 nghìn năm trước, loài người cũng chẳng có gì đặc biệt, và giống như mọi sinh vật khác.
- Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại 30 - 40 vạn năm, công cụ đá ghè đẽo thô sơ ở Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước. - Người tối cổ sống thành từng bầy, săn bắt, hái lượm (rìu tay đá cũ Núi Đọ).
- Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại 30 - 40 vạn năm, công cụ đá ghè đẽo thô sơ ở Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước.
Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các câu sau đây:
A. Loài vượn cổ, sống khoảng 6 triệu năm trước đây, đã có thể đứng và đi bằng hai chân.
B. Xương của loài vượn cổ được tìm thấy khắp thế giới.
C. Ở Việt Nam đã tìm thấy xương hóa thạch của Người tối cổ.
D. Người tối cổ đã biết lấy những mảnh đá, đem ghè cho sắc và vừa tay cầm.
E. Khoảng 2 vạn năm trước đây, Người tinh khôn bắt đầu xuất hiện.
F. Hợp quần xã hội là tổ chức đầu tiên của loài người.
G. Đến khoảng 10 vạn năm trước đây, con người tiến vào thời đá mới.
A:Đ; B:S; C:D; D:Đ; E:S; F:Đ; G:S
Tại Việt Nam các nhà khoa học đã phát hiện ra những di cốt và những công cụ đồ đá của Người tối cổ ở vùng nào?
A. Thẩm khuyến, Thẩm hai, núi Đọ
B. Sa Huỳnh – Quảng Ngãi
C. Ở đồng bằng sông Hồng
D. Ở đồng bằng sông Cửu Long.
Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên Việt Nam?
Hàng Thẩm Khuyên,Thẩm Hại (Lạng Sơn),núi Đọ ,Quan Yên(Thành Hoá),Xuân Lộc(Đồng Nai)
Hàng Thẩm Khuyên,Thẩm Hại (Lạng Sơn),núi Đọ ,Quan Yên(Thành Hoá),Xuân Lộc(Đồng Nai)
Hàng Thẩm Khuyên,Thẩm Hải(Lạng Sơn),núi Đọ, Quang Yên(Thanh Hóa),Xuân Lộc(Đồng Nai)
lao dộng có vai trò như thé nào đối với người nguyên thủy?
xã hội nguyên thủy ở việt nam tan giã là do?
nêu thành tựu văn hóa của người ai cập?
chế độ đẳng cấp vác-na có mấy đẳng cấp?
nguồn gốc loài người xuất hiện từ đâu?
nêu dấu tích người tối cổ ?
việt nam tìm thấy dấu tích người tối cổ ở đâu?
nêu đặc điểm đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy ở nước ta?