bài 3 : đặt mỗi loại từ ghép hai câu với từ ( quần áo, trầm bổng )
So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa của mỗi tiếng quần, áo; nghĩa của từ trầm bổng với nghĩa mỗi tiếng trầm, bổng em thấy có gì khác nhau?
Nghĩa của từ quần hẹp hơn nghĩa của từ quần áo
Nghĩa của từ trầm hẹp hơn nghĩa của từ trầm bổng
→ Từ ghép tổng hợp có tính chất hợp nghĩa.
Phân Loại từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ:<
nhà cửa , xe đạp , quần áo , thơm phức, hoa huệ,trầm bổng,bà ngoại
giúp mồ
giúp ùi show nick tiktok:<
Đẳng lập: nhà cửa, quần áo
Chính phụ: những từ còn lại
TG đẳng lập | TG chính phụ |
nhà cửa, quần áo, trầm bổng | xe đạp, thơm phức, hoa huệ, bà ngoại |
từ ghép đẳng lập: nhà cửa, quần áo, bà ngoại, hoa huệ
từ ghép chính phụ: xe đạp, thơm phức, trầm bổng, giúp mồ
Chúc em học giỏi
Các tiếng trong hai từ ghép: quần áo, trầm bổng có phân ra tiếng chính, tiếng phụ không
Các tiếng “quần áo” và “trầm bổng” không phân ra từ chính, từ phụ vì nghĩa của các tiếng tương đương nhau về mặt nghĩa.
Câu 24: Trong các từ sau, từ nào là từ ghép đẳng lập?
A. Chúng tôi B. Bến sông C. Mưa nắng D. Lớp học
Câu 25: Từ nào là từ ghép chính phụ?
A. Trầm bổng B. Thầy giáo C. Quần áo D. Sách vở
1.Các tiếng trong hai từ ghép quần áo, trầm bổng ở những ví dụ sau có phân ra tiếng chính, tiếng phụ không.
a)Việc chuẩn bị quần áo mới, giầy nón mới, cặp sách mới, tập vở mới, mọi thứ đâu đó đã sẵn sàng, khiến con cảm nhận được sự quan trọng của ngày khai trường.
b) M ẹ không lo, nhưng vẫn không ngủ được. Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bên tai tiếng đọc bài trầm bổng.
không, do các tiếng có quan hệ bình đẳng => đây là từ ghép đẳng lập
So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa của mỗi tiếng quần, áo; nghĩa của từ trầm bổng với nghĩa của mỗi tiếng trầm, bổng, em thấy có gì khác nhau ?
Các tiếng trong hai từ ghép quần áo, trầm bổng ở đây không phân ra thành tiếng chính, tiếng phụ. Các tiếng trong hai từ này không chia ra được thành tiếng chính tiếng phụ. Hai tiếng bình đẳng với nhau, ghép lại tạo thành từ.
. So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa của mỗi tiếng quần, áo: - Quần và áo là trang phục của con người, quần có hai ống để che phần thân phía dưới, áo che phần thân phía trên và hai tay. - Quần áo là trang phục nói chung của con người.
So sánh nghĩa của từ trầm bổng với nghĩa của mỗi tiếng trầm, bổng: - Trầm: âm thanh phát ra thấp hơn bổng. - Bổng: âm thanh phát ra cao hơn. - Trầm bổng: âm thanh phát ra khi cao khi thấp. Từ đây có thể rút ra kết luận: Nghĩa của từ ghép đẳng lập có tính chất khái quát hơn so với các tiêng khi đứng độc lập.
Chia các từ ghép sau thành hai loại: rừng núi, làng xóm, tranh cãi, học gạo, học tập, ăn sáng, núi lửa, quần áo, áo khoác, mỏng dính
a) Từ ghép có nghĩa phân loại
b) Từ ghép có nghĩa tổng hợp
từ ghép phân loại: rừng núi, làng xóm, tranh cãi, , áo khoác, hạt gạo
từ ghép tổng hợp: học tập, ăn sáng, núi lửa, quần áo, mỏng dính
Phân loại các từ sau thành hai loại từ ghép : Từ ghép chính phụ và Từ ghép đẳng lập : Xe máy, xe cộ, cá chép, nhà máy, quần âu, cây cỏ, xanh lè, xanh um, đỏ quạch, đỏ hỏn, nhà cửa, quần áo, đỏ au.
−- Từ ghép chính phụ: Xe máy, cá chép, nhà máy, quần âu, xanh lè, xanh um, đỏ hỏn, xanh lè,.
−- Từ ghép đẳng lập: Xe cộ, nhà cửa,đỏ au ,cây cỏ, quần áo, xanh đỏ.
# Hok tốt ! ( ko bt có đúng ko )
Đặt trạng ngữ 5 loại (mỗi loại 2 câu)
Danh từ (hai cau)
Dộng từ hai cau)
Tính từ hai cau)
Từ đơn hai câu
Từ ghép hai cau
Tu láy hai cau)
Câu kể hai cau)
Câu cảm hai cau)
Câu khiến hai câu)