Những câu hỏi liên quan
DV
Xem chi tiết
H24
14 tháng 1 2016 lúc 11:39

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

Bình luận (0)
DV
14 tháng 1 2016 lúc 11:40

Giải thích ra giùm mình với!

Bình luận (0)
TM
Xem chi tiết
YN
17 tháng 2 2020 lúc 16:46

Bài 1 ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\)   hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\)  hoăc \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\)  ( vô lí )

\(\Rightarrow\)  - 3 < x < 7

Mà \(x\in Z\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Bài 2 n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1 

Là 2 bài riêng biệt ak ????

Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10  ~~~~~ Lát nghĩ

Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích  ~~~~~ tối lm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TM
17 tháng 2 2020 lúc 16:53

@Chiyuki Fujito : Bài 2 là một đề bạn nhé ! 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
YN
17 tháng 2 2020 lúc 20:28

Xin lỗi  hiện tại t lm đc thêm mỗi bài 4 nx thôi  ~~~ 

Bài 4 : Gọi cặp số nguyên cần tìm gôm 2 số a và b      ( a,b là số nguyên )

Theo bài ra ta có ab = a + b

 => ab - a -  b = 0 

=> ab - a - b + 1 = 1

=> a (b - 1 ) - ( b - 1 ) = 1

=> ( a - 1 ) ( b - 1 ) = 1

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-1=1\\b-1=1\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}a-1=-1\\b-1=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=2\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)

=> Các cặp số nguyên thỏa mãn đề bài là ( 2;2 ) ; ( 0 ; 0 )

Vậy các  cặp số nguyên thỏa mãn đề bài là ( 2;2 ) ; ( 0 ; 0 )

@@ Học tốt

Xl nhé t chx có time nghĩ ra 2 câu kia ~~~ Trong ngày mai thì có thể đc ak lúc ấy c cs cần nx k 

Bài 2 : Tìm n thuộc Z sao cho : n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1

Có nghĩa là \(n-1⋮n+5\) và \(n+5⋮n-1\)  ak ??

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HM
Xem chi tiết
TG
23 tháng 4 2020 lúc 19:02

Ta có. 9b + 42 là bội số của b +3 

Suy ra 9b + 42 chia hết cho b+3 

Ta có b+3  chia hết cho b+3 mà 9 thuộc z 

Suy ra 9(b+3) chi hết cho b+3 

Suy ra 9b +27 chia hết cho b +3 

Mà 9b + 42 chia hết cho b+3 

Suy ra (9b+42)-(9b+27) chia hết cho b+3 

Suy ra 15 chia het cho b+3 

Suy ra b+3 là ước của 15   

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LT
Xem chi tiết
DH
9 tháng 3 2021 lúc 22:35

18 là bội của b+2=>b+2 là Ư(18)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}

b+2       1       -1       2       -2       3       -3       6       -6       9       -9       18       -18

b          -1       -3       0       -4       1       -5        4       -8       7      -11       16        -20

Vậy b ={-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8;7;-11;16;-20}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TH
Xem chi tiết
NT
18 tháng 5 2016 lúc 16:21

\(\frac{9a-10}{a-2}=\frac{9a-18+8}{a-2}=\frac{9\left(a-2\right)+8}{a-2}=9+\frac{8}{a-2}\)

\(a-2\in\text{Ư}\left(8\right)\)

a-21-12-24-48-8
a31406-210-6

Vậy 9a-10 là bội số của a-2 <=> \(a\in\text{{-6;-2;0;1;3;4;6;10}\)

Bình luận (0)
VM
Xem chi tiết
NQ
21 tháng 12 2020 lúc 18:26

ta có 4m+4=4(m+6)-20 chia hết cho m+6 khi m+6 là ước của 20 hay

m+6 thuộc tập \(\left\{\pm1,\pm2,\pm4,\pm5,\pm10,\pm20\right\}\)

từ đó ta tìm được m thuộc tập \(\left\{-26,-16,-11,-10,-8,-7,-5,-4,-2,-1,4,14\right\}\)thỏa mãn đề bài

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NH
Xem chi tiết
DA
13 tháng 3 2020 lúc 17:19

a) -6 là B(x+4)

=> -6 \(⋮\)x+4

=> x+4 \(\in\)Ư(-6)={ 1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

=> x \(\in\){ -3; -2; -1; 2; -5; -6; -7; -8}

Vậy...

Phần còn lại làm tương tự nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NX
Xem chi tiết
H24
29 tháng 4 2020 lúc 10:05

Ta có: 6b+38 là bội của b+5

\(\Rightarrow6b+38⋮b+5\)

\(\Rightarrow6b+30+8⋮b+5\)

\(\Rightarrow6\left(b+5\right)+8⋮b+5\)

Vì \(6\left(b+5\right)⋮b+5\)

\(\Rightarrow8⋮b+5\)

\(\Rightarrow b+5\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

Tới đây tự xét bảng nhé!! 

hok tốt!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LD
29 tháng 4 2020 lúc 10:05

6b + 38 là bội của b + 5

=> 6b + 38 chia hết cho b + 5

=> 6(b + 5 ) + 8 chia hết cho b + 5

=> 8 chia hết cho b + 5

=> b + 5 thuộc Ư(8) = { \(\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\)}

Ta có bảng sau :

b+51-12-24-48-8
b-4-6-3-7-1-93-13

Vậy b thuộc các giá trị trên thì 6b + 38 là bội của b + 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TL
29 tháng 4 2020 lúc 10:18

Để 6b+38 là bội của b+5 thì 6b+38 \(⋮\)b+5

Ta có 6b+38=6(b+5)+8

=> 8 chia hết cho b+5

b thuộc Z => b+5 thuộc Z => b+5\(\inƯ\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

ta có bảng

b+5-8-4-2-11248
b--13-9-7-6-4-3-13
 tmtmtmtmtmtmtmtm
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TN
Xem chi tiết
DT
20 tháng 2 2018 lúc 20:35

\(n+10⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)+11⋮n-1\)

\(\hept{\begin{cases}n-1⋮n-1\\11⋮n-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(11\right)\)

\(n-1\in\left\{1;11;-1;-11\right\}\)

\(n\in\left\{2;12;0;-10\right\}\)

Bình luận (0)
H24
20 tháng 2 2018 lúc 20:36

\(n+10⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1+11⋮n-1\)

\(\Rightarrow11⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(11\right)=\left\{-1;11;-11;1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;12;-10;2\right\}\)

Bình luận (0)