Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt khi hai vật trao đổi nhiệt cho nhau.
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Nhiệt lượng trao đổi trong quá trình truyền nhiệt không phụ thuộc vào
A. thời gian truyền nhiệt.
B. độ biến thiên nhiệt
C. khối lượng của chất
D. nhiệt dung riêng của chất
Chọn A.
Nhiệt lượng mà một lượng chất rắn hoặc lỏng thu vào hay toả ra khi nhiệt độ thay đổi được tính theo công thức: Q = m.c.∆t.
Trong đó: Q - là nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra (J)
m - là khối lượng (kg)
c - là nhiệt dung riêng của chất J/ (kg.K)
∆t - là độ biến thiên nhiệt độ ( o C hoặc o K )
⟹ Nhiệt lượng trao đổi trong quá trình truyền nhiệt không phụ thuộc vào thời gian truyền nhiệt.
Nhiệt lượng trao đổi trong quá trình truyền nhiệt không phụ thuộc vào
A. thời gian truyền nhiệt.
B. độ biến thiên nhiệt.
C. khối lượng của chất.
D. nhiệt dung riêng của chất.
Chọn A.
Nhiệt lượng mà một lượng chất rắn hoặc lỏng thu vào hay toả ra khi nhiệt độ thay đổi được tính theo công thức: Q = m.c.∆t.
Trong đó: Q - là nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra (J)
m - là khối lượng (kg)
c - là nhiệt dung riêng của chất J/ (kg.K)
∆t - là độ biến thiên nhiệt độ (°C hoặc °K)
⟹ Nhiệt lượng trao đổi trong quá trình truyền nhiệt không phụ thuộc vào thời gian truyền nhiệt.
Phát biểu đúng với nguyên lí I nhiệt động lực học là:
A. Hiệu đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được là độ biến thiên nội năng của hệ
B. Với A > 0, vật thực hiện công
C. Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được
D. Nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh bằng tổng của công mà hệ sinh ra và độ biến thiên nội năng của hệ
A – sai vì: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được.
B – sai vì: Với A > 0, vật thực nhận công
C - đúng
D - sai vì Q=ΔU−A
Đáp án: C
Phát biểu không đúng với nguyên lí I nhiệt động lực học là
A. Nhiệt lượng mà hệ nhận được sẽ chuyển hóa thành độ biến thiên nội năng của hệ và công mà hệ sinh ra
B. Công mà hệ nhận được bằng tổng đại số của độ biến thiên nội năng của hệ với nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh
C. Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được.
D. Nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh bằng tổng của công mà hệ sinh ra và độ biến thiên nội năng của hệ.
Chọn D.
Nguyên lí I nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được: ∆U = A + Q
⟹ Q = ∆U - A = ∆U + A’, với A’ = - A là công mà hệ sinh ra.
⟹ Nhiệt lượng mà hệ nhận được sẽ chuyển hóa thành độ biến thiên nội năng của hệ và công mà hệ sinh ra.
Hoặc: A = ∆U – Q = ∆U + Q’, với Q’ là nhiệt lượng mà hệ tỏa ra.
⟹ Công mà hệ nhận được bằng tổng đại số của độ biến thiên nội năng của hệ với nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh.
Phát biểu không đúng với nguyên lí I nhiệt động lực học là
A. Nhiệt lượng mà hệ nhận được sẽ chuyển hóa thành độ biến thiên nội năng của hệ và công mà hệ sinh ra.
B. Công mà hệ nhận được bằng tổng đại số của độ biến thiên nội năng của hệ với nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh.
C. Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được.
D. Nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh bằng tổng của công mà hệ sinh ra và độ biến thiên nội năng của hệ.
Chọn D.
Nguyên lí I nhiệt động lực học: Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được: ∆U = A + Q
⟹ Q = ∆U - A = ∆U + A’, với A’ = - A là công mà hệ sinh ra.
⟹ Nhiệt lượng mà hệ nhận được sẽ chuyển hóa thành độ biến thiên nội năng của hệ và công mà hệ sinh ra.
Hoặc: A = ∆U – Q = ∆U + Q’, với Q’ là nhiệt lượng mà hệ tỏa ra.
⟹ Công mà hệ nhận được bằng tổng đại số của độ biến thiên nội năng của hệ với nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh.
Phát biểu không đúng với nguyên lí I nhiệt động lực học là:
A. Nhiệt lượng mà hệ nhận được sẽ chuyển hóa thành độ biến thiên nội năng của hệ và công mà hệ sinh ra
B. Công mà hệ nhận được bằng tổng đại số của độ biến thiên nội năng của hệ với nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh
C. Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được
D. Nhiệt lượng mà hệ truyền cho môi trường xung quanh bằng tổng của công mà hệ sinh ra và độ biến thiên nội năng của hệ
Thả một miếng đồng có khối lượng là 2kg ơ 100°c vào 800g nước ơ 25°c . Tinh nhiệt độ của nước khi cân bằng bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K Nhiệt dung riêng của nước là 4200
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1+Q_2=0\)
\(\Leftrightarrow2.380.\left(100-t\right)+0,8.4200\left(25-t\right)=0\)
\(\Leftrightarrow76000-760t+84000-3360t=0\)
\(\Leftrightarrow t=38,83^oC\)
Trường hợp nội năng của vật bị biến đổi không phải do truyền nhiệt là
A. chậu nước để ngoài nắng một lúc thì nóng lên.
B. gió mùa đông bắc tràn về làm cho không khí lạnh đi.
C. khi trời lạnh, ta xoa hai bàn tay vào nhau cho ấm lên.
D. cho cơm nóng vào bát thì bưng bát cũng thấy nóng.
Chọn C.
Khi trời lạnh, ta xoa hai bàn tay vào nhau cho ấm lên đây là cách làm thay đổi nội năng do thực hiện công.
Trường hợp nội năng của vật bị biến đổi không phải do truyền nhiệt là
A. chậu nước để ngoài nắng một lúc thì nóng lên
B. gió mùa đông bắc tràn về làm cho không khí lạnh đi
C. khi trời lạnh, ta xoa hai bàn tay vào nhau cho ấm lên
D. cho cơm nóng vào bát thì bưng bát cũng thấy nóng
A, B, D - nội năng bị biến đổi do truyền nhiệt
C - ta xoa hai bàn tay vào nhau cho ấm lên thì nội năng bị biến đổi do thực hiện công
Đáp án: C