Những câu hỏi liên quan
NT
Xem chi tiết
H24
26 tháng 12 2016 lúc 21:44

Ảnh đâu bạn

Bình luận (0)
H24
26 tháng 12 2016 lúc 21:50

Anh em zo đây xem nha

http://vemis.vn/binhgiang/_content/tin_tuc_don_vi_khac/detail/_5495054593196083190.html

Bình luận (0)
LP
Xem chi tiết
TG
4 tháng 5 2018 lúc 11:02

Lời nói gói vàng bởi nó phản ánh trình độ văn hoá của con người là thước đo nhân cách của con người. Qua lời nói ta có thể đánh giá con người đó tốt hay xấu, tin tưởng hay không nên tin tưởng. Những lời nói đúng đắn đem lại những hiệu quả bất ngờ. Ta cần nhớ trong lịch sử nước nhà thiên tài Nguyễn Trãi với ngòi bút của mình đã hạ được rất nhiều thành của giặc mà không phải mất một mũi tên hòn đạn nào chỉ bằng những lời phân tích thiệt hơn, phải trái, đúng sai. Phan Huy Chú đánh giá ngòi bút của Nguyễn Trãi có sức mạnh hơn mười vạn quân. Trường hợp như vậy còn quý hơn cả gói vàng. Trong cuộc sống cũng vậy, cùng bán một thứ hàng nhưng người ăn nói nhẹ nhàng sẽ thu hút được khách mua nhiều hơn, những người cáu cẳn sẽ bán hàng được ít hơn.

Bình luận (0)
MN
Xem chi tiết
NH
23 tháng 1 2022 lúc 13:40

Vương Hương Giang từng nổi một thời vì ..... mn ghéc:)

Bình luận (3)
DT
23 tháng 1 2022 lúc 13:41

Ừm,cũng đúng đó bạn.Em đó tham khảo trên mạng nhiều nhưng không ghi tham khảo.Nhiều chuyện lắm nhưng mình không tiện kể á

Bình luận (0)
H24
23 tháng 1 2022 lúc 13:51

Bọn mình đã từng đề cập rất nhiều về vấn đề này nma b VHG vẫn chưa hề thay đổi. Lần trc có ib mình xl và hứa sẽ thay đổi. Đừng có hứa suông trong khi k lm dc. Và theo mình nhớ thì v từng bảo bọn mình là sai, vì nói b VHG những lời k đúng. B cx cãi lại bọn mình trong khi v là ng sai.

Bình luận (3)
HM
Xem chi tiết

Có. Vì chúng ta cần phải tìm hiểu phong tục, tập quán, lịch sử nước ta để ta biết thời lịch sử nước ta có những gì mới lạ. Cung như có câu " Dân ta phải biết sử ta "

Ok. Mk trả lời rồi 

==================

Bình luận (0)
HM
15 tháng 4 2019 lúc 20:34

sai rồi bạn ơi cái này mình hỏi về di sản văn hóa cơ mà thôi vẫn cho bạn k đúng

Bình luận (0)

MK quên cũng chưa nói về các di tích còn sót lại 

Bình luận (0)
MT
Xem chi tiết
TP
31 tháng 10 2016 lúc 12:22

Câu thơ mở đề giản dị, tự nhiên như lời chào hỏi thân tình của hai người bạn thân lâu lắm mới gặp nhau. Tuổi già thường cảm thấy cô đơn nên người ta khao khát có bạn để chuyện trò, giãi bày tâm sự. Vì vậy khi có bạn đến thăm thì quá đỗi vui mừng. Cách xưng hô thân mật bằng bác, cách gọi thân mật dân dã gợi sự nể trọng cũng như thân tình thể hiện sự gắn bó trọng tình giữa chủ và khách. Câu thơ giống như lời chào quen thuộc hàng ngày: đã lâu rồi nay có dịp bác đến chơi nhà, thật là vui quá. Tôi, bác chẳng xa lạ gì thôi thì mong bác thông cảm cho! Ngày còn ở chốn quan trường việc có bạn tới thăm là lẽ thường nhưng giờ ông đã từ quan, có bạn đến tận nhà thăm thì hẳn phải là thân thiết lắm bởi thói đời: giàu thời tìm đến, khó thời ***** lui. Vui sướng, xúc động nhà thơ đã lấy sự sung túc, giàu có của tình bạn thay vào cái túng thiếu về vật chất để tiếp bạn.

Thông thường theo phép tắc xã giao khi bạn đến nhà dù là thân hay sơ thì trước hết trầu nước sau là cơm rượu đãi bạn. Nhưng sau lời chào bạn Nguyễn Khuyến nhắc đến một loạt những khó khăn của gia đình:

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

Ao sâu nước cả, khôn chài cá

Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà

Cải chửa ra cây, cà mới nụ

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa

Nhà thơ như đang phân trần với bạn về sự tiếp đãi chưa chu đáo của mình.

Phần thực, luận tính hệ thống của ngôn ngữ thơ rất chặt chẽ, nhất quán ở một cách nói. Có tất cả mà cũng chẳng có gì để đãi bạn thân. Có ao và có cá, có vườn và gà, có cà và cải, có mướp và bầu, nhưng ... Bức tranh vườn hiện lên sống động vui tươi. Một nếp sống thôn dã chất phác, cần cù, bình dị đáng yêu. Một cuộc đời thanh bạch ấm áp cây đời và tình người. Ta cảm thấy Nguyễn Khuyến đang dắt tay bạn mình ra thăm vườn cây, ao cá và hơn thế mong bạn cảm thông với cuộc sống của mình chăng?

Các từ (sâu, cả, rộng, thưa), các trạng từ chỉ tình trạng (khôn, khó), các trạng từ chỉ sự tiếp diễn của hành động (chửa, mới, vừa, đương) hô ứng bổ trợ cho nhau một cách thần tình, khéo léo, dung dị và tự nhiên. Những từ ngữ này biểu hiện một cuộc sống dung dị, tự nhiên gần gũi đáng yêu.


 

Bình luận (0)
LT
13 tháng 11 2018 lúc 19:58

Câu thơ mở đề giản dị, tự nhiên như lời chào hỏi thân tình của hai người bạn thân lâu lắm mới gặp nhau. Tuổi già thường cảm thấy cô đơn nên người ta khao khát có bạn để chuyện trò, giãi bày tâm sự. Vì vậy khi có bạn đến thăm thì quá đỗi vui mừng. Cách xưng hô thân mật bằng bác, cách gọi thân mật dân dã gợi sự nể trọng cũng như thân tình thể hiện sự gắn bó trọng tình giữa chủ và khách. Câu thơ giống như lời chào quen thuộc hàng ngày: đã lâu rồi nay có dịp bác đến chơi nhà, thật là vui quá. Tôi, bác chẳng xa lạ gì thôi thì mong bác thông cảm cho! Ngày còn ở chốn quan trường việc có bạn tới thăm là lẽ thường nhưng giờ ông đã từ quan, có bạn đến tận nhà thăm thì hẳn phải là thân thiết lắm bởi thói đời: giàu thời tìm đến, khó thời ***** lui. Vui sướng, xúc động nhà thơ đã lấy sự sung túc, giàu có của tình bạn thay vào cái túng thiếu về vật chất để tiếp bạn.

Thông thường theo phép tắc xã giao khi bạn đến nhà dù là thân hay sơ thì trước hết trầu nước sau là cơm rượu đãi bạn. Nhưng sau lời chào bạn Nguyễn Khuyến nhắc đến một loạt những khó khăn của gia đình:

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

Ao sâu nước cả, khôn chài cá

Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà

Cải chửa ra cây, cà mới nụ

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa

Nhà thơ như đang phân trần với bạn về sự tiếp đãi chưa chu đáo của mình.

Phần thực, luận tính hệ thống của ngôn ngữ thơ rất chặt chẽ, nhất quán ở một cách nói. Có tất cả mà cũng chẳng có gì để đãi bạn thân. Có ao và có cá, có vườn và gà, có cà và cải, có mướp và bầu, nhưng ... Bức tranh vườn hiện lên sống động vui tươi. Một nếp sống thôn dã chất phác, cần cù, bình dị đáng yêu. Một cuộc đời thanh bạch ấm áp cây đời và tình người. Ta cảm thấy Nguyễn Khuyến đang dắt tay bạn mình ra thăm vườn cây, ao cá và hơn thế mong bạn cảm thông với cuộc sống của mình chăng?

Các từ (sâu, cả, rộng, thưa), các trạng từ chỉ tình trạng (khôn, khó), các trạng từ chỉ sự tiếp diễn của hành động (chửa, mới, vừa, đương) hô ứng bổ trợ cho nhau một cách thần tình, khéo léo, dung dị và tự nhiên. Những từ ngữ này biểu hiện một cuộc sống dung dị, tự nhiên gần gũi đáng yêu.

Bình luận (0)
NV
Xem chi tiết
VH
Xem chi tiết
TD
27 tháng 10 2016 lúc 15:12

Sắp thi thì lo ôn bài đi. Kết bè kết bạn làm gì !

Bình luận (0)
VH
27 tháng 10 2016 lúc 17:15

kệ tôi

Bình luận (0)
NB
26 tháng 7 2021 lúc 16:08

báo cáo

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HT
Xem chi tiết
LH
27 tháng 8 2016 lúc 15:53

Freedom is never dear at any price. It is the breath of life. What would a man not pay for living?

Let the human mind loose. It must be loose. It will be loose. Superstition and dogmatism cannot confine it.

Freedom makes a huge requirement of every human being. With freedom comes responsibility. For the person who is unwilling to grow up, the person who does not want to carry is own weight, this is a frightening prospect.

Bình luận (1)
NH
Xem chi tiết