khi nhìn vật ở xa vô cùng thì tiêu cự của mắt sẽ ngắn nhất hay dài nhất
Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất? '
Cách 1:
Áp dụng kết quả thu được ở câu C2. Ta được:
Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh dài nhất. Khi nhìn 1 vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh ngắn nhất.
Cách 2:
Sử dụng công thức thấu kính cho trường hợp vật thật cho ảnh thật đã chứng minh từ câu C6-Bài 43 ta có:
f là tiêu cự của thể thủy tinh, d là khoảng cách từ vật đến mắt, d’ là khoảng cách từ ảnh (màng lưới) đến thể thủy tinh.
Ta thấy d’ không đổi, nên khi nhìn vật ở điểm cực viễn thì d tăng đến lớn nhất → 1/d nhỏ nhất → 1/f nhỏ nhất → f lớn nhất tức là thể thủy tinh sẽ dài nhất.
Ngược lại, nếu nhìn ở điểm cực cận thì d nhỏ nhất → 1/d lớn nhất → 1/f lớn nhất → f nhỏ nhất tức là thể thủy tinh sẽ ngắn nhất.
Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất? Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất?
Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài nhất. Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ ngắn nhất.
-Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì ảnh trên màng lưới nhỏ nhất nên tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài nhất
-Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì ảnh trên màng lưới lớn nhất nên tiêu cự của thể thủy tinh ngắn nhât
Một người mắt cận phải đeo kính có tiêu cự 30 cm mới nhìn rõ vật ở xa vô cùng (kính đeo sát mắt).
a) Kính người đó đang mang là thấu kính gì?
b) Khi không mang tính người đó nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu
a . thấu kinh phân kỳ
b . Khi không đeo kính,người đó nhìn rõ được vật cách mình 30cm.Vì:
f = -30cm = > f = 20 cm
khi không đeo kính ấy nhìn rõ vật ở gần nhất cách mắt:
f=OC=>OC=30cm.
Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 1cm, thị kính có tiêu cự 4cm. Độ dài quang học là 16cm. Một người quan sát có mắt không tật và có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20cm, đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh. Độ bội giác ảnh khi ngắm chừng ở vô cực là:
A. 80
B. 82
C. 40
D. 41
Một kính hiển vi với vật kính có tiêu cự 1cm, thị kính có tiêu cự 4cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 17cm . Một người quan sát có điểm nhìn rõ ngắn nhất cách mắt 25cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là:
A.60
B.85
C.75
D.80
Đáp án cần chọn là: C
+ Ta có độ dài quang học: δ = l − ( f 1 + f 2 ) = 17 − ( 1 + 4 ) = 12 ( c m )
+ Đ = O C C = 25 c m là khoảng cực cận của mắt.
=> Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là G ∞ = 12.25 1.4 = 75
Ta đã biết, khi vật nằm càng xa thấu kính hội tụ thì ảnh thật của vật nằm càng gần tiêu điểm của thấu kính. Vậy em hãy cho biết tiêu cự của thể thủy tinh khi mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần dài, ngắn khác nhau như thế nào? Biết rằng khoảng cách từ thể thủy tinh của mắt đến màng lưới là không thay đổi và ảnh của vật luôn hiện rõ nét trên màng lưới (hình 48.2 SGK).
Quá trình tạo ảnh của thể thủy tinh được mô phỏng bằng hình vẽ sau: (coi màn PQ như màng lưới trên võng mạc của mắt)
- Hai tam giác ABO và A’B’O đồng dạng với nhau, ta có:
Vì khoảng cách từ thể thủy tinh của mắt đến màng lưới là không thay đổi và ảnh của vật luôn hiện rõ nét trên màng lưới nên ta có AB và OA' không đổi
→ nếu OA lớn (vật ở càng xa mắt) thì ảnh A’B' nhỏ và ngược lại.
- Hai tam giác OIF và A'B'F đồng dạng, nên:
Hay:
Vì OA' và AB không đổi, nên nếu A'B' nhỏ thì OF’ lớn và ngược lại.
Kết quả là nếu OA càng lớn thì A'B' càng nhỏ, OF càng lớn và ngược lại. Nghĩa là khi nhìn các vật ở càng xa thì tiêu cự của mắt càng lớn, khi nhìn các vật càng gần thì tiêu cự của mắt càng nhỏ.
Mắt một người có thể nhìn rõ các vật cách mắt từ 10cm đến 50cm. Muốn nhìn rõ các vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết thì người này phải đeo một kính có tiêu cự f. Khi đeo kính này người đó nhìn rõ được các vật cách mắt một khoảng là
A. 10 cm.
B. 50 cm.
C. 8,33 cm.
D. 15,33 cm.
Đáp án C
Để chữa tật cận thị người này phải đeo kính có độ tụ
Sau khi đeo kính, người này nhìn rõ được vật gần nhất ứng với ảnh của vật này qua thấu kính phải nằm ở tại điểm cực cận, tương ứng khi đó d’ = 10cm
Ta có:
Tức ảnh nằm cùng phía với vật và cách mắt 8,33 cm.
bạn T đeo kính , kính của bạn T là thấu kính phân kì có tiêu cự 100cm
a.mắt bạn T bị tật gì? khi không đeo kính thì T nhìn rõ vật ở xa nhất cách mắt bao nhiêu?
b. khi đeo kính( kính được đeo sát mắt) T quan sát một vật đặt cách mắt 300cm, T nhìn thấy ảnh A'B' của vật AB qua kính cách mắt một đoạn bao nhiêu?
Giúp mk vs!!!!!!
a) Bạn tuất bị tật cân thị Bởi khi không đeo kính bạn Tuấn có thể nhìn rõ các vật ở xa cách mắt 100 cm bằng tiêu cự của kính
-Điểm cực cận cách mắt 50 cm cho nên Khi không đeo kính Tuấn chỉ nhìn rõ các vật cách mắt 50 cm
Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự f1=1 cm, thị kính có tiêu cự f2=4cm. Độ dài quang học δ =16 cm. Người quan sát có mắt không có tật và có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20 cm. Tính độ bội giác của ảnh trong các trường hợp người quan sát ngắm chừng ở vô cực và điểm cực cận. Coi mắt đặt sát kính