Những câu hỏi liên quan
TT
Xem chi tiết
TL
15 tháng 7 2019 lúc 13:31

\(\left(a-b\right)^3+3ab\left(a-b\right)=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3+3a^2b-3ab^2=a^3-b^3\left(đpcm\right).\)

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
VD
25 tháng 1 2016 lúc 11:59

a=0;b=0

a=2;b=2

 

Bình luận (0)
LT
25 tháng 1 2016 lúc 12:16

=> a +b - a . b = 0

a ( b - 1 ) - ( b - 1 ) = 1

( a - 1 ) ( b - 1 ) = 1 = 1 . 1 = - 1 . ( - 1 )

=> a - 1 = 1 va b - 1 =1

hoac a - 1 = - 1 va b - 1 = - 1

( Con lai tu lm nha )

**** nha !!

Bình luận (0)
CN
Xem chi tiết
AN
Xem chi tiết
PT
30 tháng 8 2016 lúc 22:09

\(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Leftrightarrow\frac{ad}{bd}< \frac{cb}{db}\)mà b,d > 0 nên bd > 0 => ad < cb

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
H24

 \(\frac{4a^4+5b^4}{4c^4+5d^4}=\frac{a+b}{c+d}=a.d=b.c\)

\(=>\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\left(đpcm\right)\)

nha

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
LA
1 tháng 3 2019 lúc 12:47

a)n+3 là ước của n-7

=>n-7 chia hết cho n+3

<=>(n+3)-10 chia hết cho n+3

Vì n+3 chia hết cho n+3=>10 chia hết cho n+3

<=>n+3 thuộc ước của 10=(+-1;+-2;+-5;+-10)

=>n thuộc (-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13) 

Vậy n thuộc(-2;-4;-1;-5;2;-8;7;-13)

b)n-8 là ước của n-1

=>n-1 chia hết cho n-8

<=>(n-8)+7 chia hết cho n-8

=>7 chia hết cho n-8

=>n-8 thuộc ước của 7=(+-1;+-7)

=>n thuộc (9;7;15;1)

Bình luận (0)
LA
16 tháng 3 2019 lúc 18:22

ko có gì

Bình luận (0)
TH
Xem chi tiết
CT
16 tháng 9 2017 lúc 20:02

b)có vì ab + ba sẽ có kết quả là hai số giống nhau.chỉ có số ab nhỏ hơn 55 sẽ có thể nhìn dõ được điều này.

Bình luận (0)
GR
16 tháng 9 2017 lúc 20:21


a ) nếu a và b cùng chắn thì ab(a + b) \(⋮\) 2
    nếu a chắn, b lẻ(hoặc a lẻ,b chẵn) thì ab(a +b) \(⋮\)2
    nếu a,b cùng lẻ thì ab(a+b) \(⋮\)2
b) ab + ba = 10a + b + 10b + a = 11a + 11 b = 11 ( a + b ) \(⋮\)11

Bình luận (0)
VV
Xem chi tiết
BD
8 tháng 9 2017 lúc 19:50

a ) 15 . 19 . 37 - 225

Tích của các số có tận cùng là 5 với các số lẻ luôn có tận cùng là 5 . 

...5 - 225 = ...0

Số có tận cùng là 0 thì chia hết cho 10 . Vậy hiệu đó là hợp số vì nó có nhiều hơn 2 ước .

b ) 5 .3 . 6 + 7.11.12 

Tích của mỗi số hạng đều có số chẵn nên tổng sẽ chẳn . 

Chẵn + chẵn = chẵn . Mà số chẵn thì chia hết cho 2 . 

Vậy tổng đó là hợp số vì nó có nhiều hơn 2 ước . 

Bình luận (0)
ND
8 tháng 9 2017 lúc 19:51

Tớ Chịu

Bình luận (0)
DD
Xem chi tiết