Trạng từ và tính từ ( trong tiếng anh)có gì khác nhau. Cho VD.
Từ đồng âm khác nghĩa và từ nhiều nghĩa có gì khác nhau. Tìm 2 VD cho mỗi từ.
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa
Từ nhiều nghĩa là từ mang một nghĩa gốc hay 1 số nghĩa chuyển , các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau
VD: từ đồng âm : hòn đá - đá bóng
Từ nhiều nghĩa : lá gan - lá cây
Mik chỉ biết thế thôi chúc bn học tốt
Bn tham khảo:
Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. Ví dụ: “Đường phèn” và “con đường”. Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau.
Tìm 2 VD cho mỗi loại nha mình nhầm
Trạng từ và tính từ có gì khác nhau.Cho VD.
( Gửi lên mà ko thấy bn nào trả lời đc hết mk sẽ tự trả lời)
Trạng từ: thường là một thành phần bổ sung ý nghĩa cho động từ hoặc cả câu.
+Vị trí:
1. Đứng sau động từ thườngEx: Tom wrotethe memorandum carelessly 2. Đứng trước tính từEx:- It's a reasonably cheap restaurant, and the food was extremely good. - She is singing loudly 3. Đứng trước trạng từ khácEx: - Maria learns languages terribly quickly - He fulfilled the work completely well 4. Đứng đầu câu, bổ nghĩa cho cả câuEx: Unfortunately,the bank was closed by the time I got hereTính từ:- Tính từ là từ dùng để chỉ tính chất, màu sắc, trạng thái,...- Tính từ được dùng để mô tả tính chất hay cung cấp thêm thông tin cho danh từ.+Vị trí:1. Đứng sau động từ To beEx: My job is so boring 2. Đứng sau một số động từ cố định khác (chủ điểm rất quan trọng): become, get, seem, look, appear, sound, smell, taste, feel, remain, keep, makeEx: - As the movie went on, it became more and more exciting - Your friend seems very nice - She is getting angry - You look so tired! - He remained silent for a while 3. Đứng trước danh từEx: She is a famous businesswomanChúc bạn học tốtTrạng từ là từ dùng để bổ nghĩa cho động từ, tính từ, một trạng từ khác hay cho cả câu. Vị trí: Trạng từ thường đứng trước từ hay mệnh đề mà nó cần bổ nghĩa. Nhưng cũng tùy trường hợp câu nói mà ngưới ta có thể đặt nó đứng sau hay cuối câu.
Ví dụ: She speaks well English. [không đúng]. She speaks English well. [đúng] I can play well the guitar. [không đúng] I can play the guitar well. [đúng]
– Tính từ là từ chỉ tính chất, mức độ, phạm vi, … của một người hoặc vật. Nó bổ nghĩa cho danh từ, đại từ hoặc liên động từ (linking verb). Nó trả lời cho câu hỏiWhat kind?. Tính từ luôn đứng trước danh từ được bổ nghĩa:
VD: That is my new redcar.
Viết sự khác nhau giữa đại từ nhân xưng và tính từ sở hữu trong Tiếng Anh ?
Đại từ nhân xưng | Tính từ sở hữu |
=>Thường đứng trước động từ | =>Thường đứng trước danh từ |
I | => My |
He | => His |
She | => Her |
It | => Its |
You | => Your |
We | => Our |
They | => Their |
phân loại từ theo nguồn gốc , ta có các loại từ nào trong tiếng việt
hãy cho vd về các từ thuần việt , từ mượn tiếng hán, từ mượn các ngôn ngữ khác(cho 5 vd)
Ta có 2 loại từ : Đó là từ Thuần Việt và từ mượn
Trong từ mượn có 2 nhóm chính là từ mượn của nước Hán đc thuần Việt gọi là từ Hán Việt và từ mượn của các nước khác gọi là từ có nguồn gốc Ấn-Âu
VD:
Thuần việt: đàn bà, đàn ông, gà, vịt, nhà,...
Hán việt: phụ nữ; y thuật, gương, vợ, đền, miếu,..
:Từ có nguồn gốc Ấn- Âu: ra-di-o, vo-lăng; in-tơ-nét; wi-fi,..
Tìm trạng ngữ và cho biết ý nghĩa của các trạng ngữ đó (nơi chốn, thời gian,...):
Tôi là một con dân của dân tộc Việt Nam, và tôi yêu đất nước của mình, cũng như là yêu tiếng Việt – ngôn ngữ đẹp của một dân tộc anh hùng. Từ khi học những chứ cái a, b, c, ..., tôi đã thấy tiếng Việt thật là hay và kì diệu. Tới lúc học lớp 3, cũng là lúc tôi bắt đầu với ngôn ngữ tiếng Anh, trong tiếng Anh, chỉ có tôi và bạn, dù là anh em, cha con, ...thì cũng đều có nghĩa là tôi và bạn. Nhưng tiếng Việt không như vậy, tiếng Việt có phân biệt tôi, bạn; tao, mày; anh, em; chị, em; ông, cháu;....tất cả đều có thể nói lên cái vai vế, sự tôn trọng lẫn nhau, để khi gọi nhau, người khác vẫn sẽ biết chúng ta là bạn bè, máu mủ, vợ chồng,.... Và nó cũng mang rất nhiều ý nghĩa như là thể hiện tình cảm,... Ngôn từ của chúng ta cũng khác nhau, thanh điện cũng khác ở các vùng miền Bắc, Trung, Nam. Bất kì ở đâu trên đất Việt, khi ta nói tiếng miền Bắc thì ngườu khác sẽ hiểu dù khác vùng miền. Nhưng dù như thế nào thì cái ngôn ngữ, thanh điệu của từng miền vẫn không thể lẫn vào đâu được. Dù vậy, tiếng Việt vẫn là thứ tiếng đẹp, giàu hình ảnh, ý nghĩa của một dân tộc hào hùng đấu tranh vì đất nước, vì thứ tiếng quý báu này và để giành lại độc lập dân tộc và tiếng Việt giàu đẹp.
_Từ khi học nghững chữ cái a,b,c,d,..=> Trạng ngữ xđịnh thời gian.
_Tới lúc học lp => Trạng ngữ xđịnh thời gian. _Bất kì ở đâu trên đất nc Việt => Trạng ngữ xđịnh nơi chốn._Ở các vùng miền Bắc,Trung,Nam => Trạng ngữ xđịnh nơi chốn.
phân loại từ theo nguồn gốc, ta có các loại từ nào trong tiếng việt
hãy cho VD về các từ thuần việt, từ mượn tiếng hán , từ mượn các ngôn ngữ khác ( mỗi loại 5 từ )
Trong các tiếng : Nước , thủy ( lcos nghĩa là nước )
a : Tiếng nào có thể dùng đc như từ ? Đặt câu có chứa tiếng đó
b : Tiếng nào có thể dùng được như từ ? Tìm 1 số từ ghép có chứa các tiếng đó
c : Nhận xét sự khác nhau giữa từ và tiếng
5 . Cho các tiếng sau : xanh , xinh , sạch
Hãy tạo ra các từ láy và đặt câu với chúng
Lấy các tiếng đã cho làm tiếng gốc để tạo từ láy . VD : Xanh xanh , xanh xao , .. . Chú ý từ 1 tiếng gốc có thể tạo ra nhiều từ láy
6 . Cho các tiếng sau : xe , hoa , chim , cây
Hãy tạo ra các từ ghép
Lấy các tiếng đã cho để tạo từ ghép . 1 tiếng có thể dùng nhiều từ ghép
a: nước. Nước lạnh quá!
b: thủy: thủy thần, phong thủy, thủy mặc, ...
c:Tiếng : Chuỗi âm thanh nhỏ nhất ( Hiểu một cách nôm na : Mỗi lần phát âm là 1 tiếng) . TIẾNG CÓ THỂ CÓ NGHĨA HOẶC KHÔNG CÓ NGHĨA.Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận : Âm đầu, vần và thanh . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu
* Từ : Từ được cấu tạo bởi các tiếng.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. TỪ PHẢI CÓ NGHĨA RÕ RÀNG. Từ có 1 tiếng gọi là từ đơn , từ có 2 tiếng trở lên gọi là từ phức.
Trong từ phức lại được chia ra làm 2 loại từ : từ ghép và từ láy
+ Từ ghép là GHÉP 2 TIẾNG CÓ NGHĨA VỚI NHAU
Trong từ ghép lại được phân ra làm 2 loại : từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. Từ ghép tổng hợp là chỉ chung một loại sự vật. Từ ghép phân loại là chỉ riêng 1 loại sự vật để phân biệt với sự vật khác cùng loại.
+ Từ láy : Giữa các tiếng trong từ CÓ SỰ LẶP LẠI ( giống nhau) có thể về âm đầu, vần hoặc cả tiếng trong đó CHỈ CÓ 1 TIẾNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG hoặc CẢ HAI ĐỀU KHÔNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG.
5: TL: xanh xanh, xanh xao,...
xinh xắn, xinh xinh,...
sạch sẽ, sạch sành sanh,...
- Xanh xanh liễu rủ mặt hồ Gươm.
- Mẹ tôi ốm xanh xao.
- Chú gấu bông xinh xắn màu vàng.
- Chiếc nơ màu hồng xinh xinh ở trên kệ.
- Căn phòng sạch sẽ quá!
- Do hắn cờ bạc nên bây giờ gia tài của hắn sạch sành sanh.
6: TG: xe hơi, xe đạp, cỗ xe, xe máy,....
hoa hồng, hoa bỉ ngạn, hoa anh đào, hoa anh túc,...
chim họa mi, chim sơn ca, chim cú,....
cây bàng, cây cổ thụ, rừng cây,...
Các đơn vị được gọi là tiếng và từ có gì khác nhau?
Các đơn vị được gọi là tiếng và từ khác nhau
+ Tiếng là thành phần cấu tạo nên từ.
+ Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa dùng để tạo câu
+ Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở thành từ.
Bài 2. Trong từ « gia đình » tiếng « gia » có nghĩa là « nhà ». Em hãy tìm thêm những từ khác (gồm 2 tiếng) có tiếng gia với nghĩa như trên : (VD : gia tài,.....)
......................................................................................................................................................................................................................................................
cứu nốt bài tiếng việt với