Những câu hỏi liên quan
NS
Xem chi tiết
NS
Xem chi tiết
EC
Xem chi tiết
NT
16 tháng 10 2017 lúc 21:29

mắc nối tiếp hay song song vậy bạn

Bình luận (1)
TM
Xem chi tiết
LN
2 tháng 1 2021 lúc 15:20

Điện trở tương đương của đoạn mạch

\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=6+\dfrac{\dfrac{5R_1.5R_1}{2}}{5R_1+\dfrac{5R_1}{2}}=6+\dfrac{5}{3}R_1=16\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch"

\(I=I_1=I_{23}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{16}=0,75\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_{23}=I_{23}R_{23}=0,75.\dfrac{5}{3}R_1=0,75.10=7,5\left(V\right)=U_2=U_3\)

\(\Rightarrow I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{7,5}{5R_1}=0,25\left(A\right)\)

\(\Rightarrow I_3=I_{23}-I_2=0,75-0,25=0,5\left(A\right)\)

Thay R2 bằng đèn thì \(I_đ=\dfrac{P}{U}=\dfrac{12}{6}=2\left(Á\right)\)

Rđ=U2/P=62/12=3(Ω)

\(R_{tđ}=R_1+\dfrac{R_dR_3}{R_đ+R_3}=8,5\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{8,5}=\dfrac{24}{47}\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_{đ3}=IR_{đ3}=\dfrac{60}{47}=U_đ\Rightarrow I_đ=\dfrac{U_đ}{R_đ}=\dfrac{20}{47}\left(A\right)\)

Thấy Id<Idm⇒Đèn sáng yếu hơn bình thường

 

Bình luận (0)
TT
Xem chi tiết
NH
26 tháng 11 2017 lúc 19:37

Điện trở tương đương của R23 là

R23=\(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}=\dfrac{6.3}{6+3}=2\left(\Omega\right)\)

Điện trở tương đương của mạch là

Rtd=R23+R1=2+4=6(\(\Omega\))

Cường độ dòng điện toàn mạch là

I=U:R=9:6=1,5(A)=I1=I23

➜I1=1,5A

Hiệu điện thế hai đầu R23 là

U23=R23.I23=1,5.2=3(V)=U2=U3

Cường độ dòng điện đi qua R2 là

I2=U2:R2=3:6=0,5(A)

Cường độ dòng điện đi qua I3 là

I3=U3:R3=3:3=1(A)

Cường độ dòng diện giảm 3 lần là

1,5:3=0,5(A)

Điện trở tương đương khi giảm 3 lần I là

R=U:I=9:0,5=18(Ω)

Điện trở Rx là

18-2=16(Ω)

mk nghĩ là vậy

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
NV
16 tháng 9 2018 lúc 13:11

Tóm tắt :

(R1ntR2)//R3

\(R_1=20\Omega\)

\(R_2=30\Omega\)

\(U=2V\)

\(I_3=0,3A\)

___________________________

Rtđ = ?

GIẢI :

Ta có : (R1ntR2)//R3

=> R12//R3

=> U12 = U3 = U = 2V

Điện trở R3 là:

\(R_3=\dfrac{U_3}{I_3}=\dfrac{2}{0,3}=\dfrac{20}{3}\left(\Omega\right)\)

==> \(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}.R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{50.\dfrac{20}{3}}{50+\dfrac{20}{3}}\approx5,88\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
DH
16 tháng 9 2018 lúc 21:21

Phân tích mạch:(R1//R2) nt R3

Do R1//R1\(\Rightarrow\)R12=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)=12Ω

Ta có : R3=\(\dfrac{U}{I3}\)=\(\dfrac{2}{0,3}\)=\(\dfrac{20}{3}\)Ω

Do R12 nt R3 \(\Rightarrow\) Rtđ=R12+R3

=12+\(\dfrac{20}{3}\)

=\(\dfrac{56}{3}\)Ω

b.Uab=I.R

=2.\(\dfrac{56}{3}\)

=\(\dfrac{112}{3}\)V

Bình luận (2)
NS
Xem chi tiết
VD
Xem chi tiết
NL
11 tháng 9 2016 lúc 16:19

 hình vẽ đâu bn

Bình luận (0)