ánh sáng có truyền trong chân không
Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng trong suốt có chiết suất là n = 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có
A. màu cam và tần số 1,5f
B. màu tím và tần số f
C. màu tím và tần số 1,5f
D. màu cam và tần số f
Đáp án D
Khi chiếu ánh sáng vào các môi trường có chiết xuất khác nhau thì tần số mà màu sắc ánh sáng không đổi
A. Màu cam và tần số 1.5f.
Vì tần số của ánh sáng không thay đổi khi chuyển môi trường, tần số f của ánh sáng trong chất lỏng vẫn là f. Do đó, câu trả lời là:
Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng trong suốt có chiết suất là n = 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có
A. màu cam và tần số 1,5f
B. màu tím và tần số f
C. màu tím và tần số 1,5f
D. màu cam và tần số f
Đáp án D
Khi chiếu ánh sáng vào các môi trường có chiết xuất khác nhau thì tần số mà màu sắc ánh sáng không đổi
Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền theo chiều từ
A. không khí vào nước
B. không khí vào nước đá
C. nước vào không khí
D. không khí vào thuỷ tinh
Giải thích: Đáp án C
Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền theo chiều từ nước vào
Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền theo chiều từ
A. không khí vào nước
B. không khí vào nước đá
C. nước vào không khí
D. không khí vào thuỷ tinh
Đáp án C
Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền theo chiều từ nước vào không khí.
nêu kết luận về sự truyền ánh sáng từ môi trường nước sang không khí
tham khảo
Tia sáng truyền từ không khí đến nước thì bị gãy khúc. Hiện tượng đó gọi là sự khúc xạ ánh sáng. Khi đó góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
Tia sáng truyền từ nước đến không khí thì cũng bị gãy khúc. Hiện tượng đó cũng được gọi là sự khúc xạ ánh sáng. Nhưng khi đó góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc gồm ánh sáng đỏ có bước sóng 684nm và ánh sáng lam có bước sóng 456nm. Trong khoảng giữa hai vân sáng có màu cùng màu với vân sáng trung tâm, nếu đếm được 6 vân sáng màu lam thì số vân sáng màu đỏ là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án D
Phương pháp: Vị trí vân trùng nhau:
Cách giải:
Vị trí trùng nhau của ánh sáng đỏ và lam:
Trong khoảng giữa hai vân sáng có màu cùng màu với vân sáng trung tâm có 6 vân màu lam => kl chạy từ 0 đến 9
Ta có bảng sau:
k l |
0 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
k d |
0 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
=> Có 3 vân sáng màu đỏ (ứng với k = 1; 3; 5)
Trong thí nghiệm Y – âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc gồm ánh sáng đỏ có bước sóng 684nm và ánh sáng lam có bước sóng 456nm. Trong khoảng giữa hai vân sáng có màu cùng màu với vân sáng trung tâm, nếu đếm được 6 vân sáng màu lam thì số vân sáng màu đỏ là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Đáp án D
Phương pháp: Vị trí vân trùng nhau: x1 = x2 <=> k1λ1 = k2λ2
Cách giải:
Vị trí trùng nhau của ánh sáng đỏ và lam:
Trong khoảng giữa hai vân sáng có màu cùng màu với vân sáng trung tâm có 6 vân màu lam => kl chạy từ 0 đến 9
Ta có bảng sau:
kl |
0 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
kd |
0 |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
=> Có 3 vân sáng màu đỏ (ứng với k = 1; 3; 5)
- Có thể làm thí nghiệm kiểm chứng được ánh sáng tắng gồm vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm và tím không? Nếu được thì cần những dụng cụ nào, tiến hành thí nghiệm thế nào?
- Có thể tạo ra ánh sáng màu từ ánh sáng trắng được không? Nếu được thì cần những dụng cụ nào và tiến hành thí nghiệm thế nào?
- Có thể tạo ra ánh sáng màu từ ánh sáng màu được không? Nếu được thì cần những dụng cụ nào và tiến hành thí nghiệm thế nào?
Một hạt có khối lượng nghỉ m 0 . Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
A. 0 , 36 m 0 c 2
B. 1 , 25 m 0 c 2
C. 0 , 225 m 0 c 2
D. 0 , 25 m 0 c 2
Chọn D
+ Ta có: K = m - m 0 c 2
= m 0 1 - v 2 c 2 - m 0 c 2
= m 0 1 - 0 , 6 c 2 c 2 c 2 = 1 4 m 0 c 2