Tìm nguyên tử O, phân tử O3 có trong 960 mg ozon.
Cho biết:
- Phân tử nitric acid có 1 nguyên tử H, 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử O
- Phân tử ozon có 3 nguyên tử oxi
- Phân tử calcium carbonate (đá vôi) có 1 nguyên tử Ca, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O
- Phân tử hydrogen có 2 nguyên tử H
- Phân tử sodium chloride (muối ăn) có 1 nguyên tử Na và 1 nguyên tử Cl Hỏi:
a) Chất nào là đơn chất? Chất nào là hợp chất?
b) Tính phân tử khối (PTK) của các chất.
c) Phân tử của các chất đó nặng hơn phân tử hiđro bao nhiêu lần ?
d) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố hóa học có trong hợp chất. H = 1; N = 14; O = 16; Ca = 40; C = 12; Na = 23; Cl = 35,5.
Trả lời
a) Đơn chất : O3,H2
Hợp chất : CaCO3,HNO3,NaCl
b) \(M_{O_3}=16.3=48\left(DvC\right)\\ M_{H_2}=1.2=2\left(DvC\right)\\M_{CaCO_3}=40++12+16.3=100\left(DvC\right)\\ M_{HNO_3}=1+14+16.3=63\left(DvC\right)\\ M_{NaCl}=23+35,5=58,5\left(DvC\right) \)
c) \(\dfrac{M_{O_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{48}{2}=24\left(lần\right)\\ \dfrac{M_{H_2}}{M_{H_2}}=\dfrac{2}{2}=1\left(lần\right)\\ \dfrac{M_{CaCO_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{100}{2}=50\left(lần\right)\\ \dfrac{M_{HNO_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{63}{2}=31,5\left(lần\right)\\ \dfrac{M_{NaCl}}{M_{H_2}}=\dfrac{58,5}{2}=29,25\left(lần\right)\)
Viết CTHH và tính PTK của các chất sau. Đồng thời cho biết chất nào là đơn chất, hợp chất.
a) Nhôm oxit, biết trong phân tử có 2Al và 3O.
b) Natri hidroxit (gồm 1Na và 1 nhóm OH)
c) Khí clo
d) Khí ozon, (biết trong phân tử có 3 nguyên tử O)
e) Axit sunfuric (gồm 2H, 1S, 4O)
f) Saccarozo (gồm 12C, 22 H, 11 O)
g) Khí nitơ
h) Than (chứa cacbon)
a) $Al_2O_3$
b) $NaOH$
c) $Cl_2$
d) $O_3$
e) $H_2SO_4$
f) $C_{12}H_{22}O_{11}$
g) $N_2$
h) $C$
- Đơn chất : c,d,g,h
- Hợp chất : a,b,e,f
a) Al2O3: 102 (Hợp chất)
b) NaOH: 40 (Hợp chất)
c) Cl2: 71 (Đơn chất)
d) O3: 48 (Đơn chất)
e) H2SO4: 98 (Hợp chất)
f) C12H22O11: 342 (Hợp chất)
g) N2: 28 (Đơn chất)
h) C: 12 (Đơn chất)
a) Al2O3 : phan tu khoi : 102 (thuoc loai : hop chat)
b) NaOH : phan tu khoi : 40 (thuoc loai : hop chat)
c) Khi Cl2 : phan tu khoi : 71 (thuoc loai : don chat)
d) Khi O3 : phan tu khoi : 48 (thuoc loai : don chat)
e) H2SO4 : phan tu khoi : 98 (thuoc loai : hop chat)
f) C12H22O11 : phan tu khoi : 342 (thuoc loai : hop chat)
g) Khi N2 : phan tu khoi : 28 (thuoc loai : don chat)
h) C : phan tu khoi : 12 (thuoc loai : don chat)
Chuc ban hoc tot
(Giúp mk với , đúng thì mk tich cho)
-phân tử khí ozon gồm 3 nguyên tử oxi. Công thức hóa học của khí ozon là :
A.3O B.3O2 C.O3 D.2O3
- nguyên tử P có hóa trị III trong hợp chất nào sau đây ?
A.P2O3 B.P2O3 C. P4O4 D.P4O10
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X và 1 nguyên tử nguyên tố O, và nặng hơn phân tử hidro 47 lần. X là nguyên tố : (Na = 23, Ca = 40, Mg =24, K = 39 ) Tổng số hạt trong một nguyên tử là 25. Trong hạt nhân, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Số hạt notron là
Bài 1:
Ta có CTHH HC là \(X_2O\)
\(PTK_{X_2O}=2NTK_X+NTK_O=47PTK_{H_2}=47\cdot2=94\\ \Rightarrow2NTK_X=94-16=78\\ \Rightarrow NTK_X=39\left(đvC\right)\)
Vậy X là Kali (K)
Bài 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=25\\n-\left(p+e\right)=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=12\\n=13\end{matrix}\right.\)
Mà \(p=e\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=6\\n=13\end{matrix}\right.\)
Vậy \(n=13\)
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X và 1 nguyên tử nguyên tố O, và nặng hơn phân tử hidro 47 lần. X là nguyên tố : (Na = 23, Ca = 40, Mg =24, K = 39 ) Tổng số hạt trong một nguyên tử là 25
giải:
\(PTK_X=2.47=94\left(đvC\right)\)
gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O\), ta có
\(2X+O=94\)
\(2X+16=94\)
\(\Leftrightarrow X=\left(94-16\right):2=39\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là \(K\left(Kali\right)\)
Tổng số hạt trong một nguyên tử là 25. Trong hạt nhân, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1. Số hạt notron là
tham khảo:
Tổng số hạt trong một nguyên tử của một nguyên tố hoá học A là 25
=> 2Z + N= 25 (1)
Số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 7
=> 2Z - N = 7 (2)
Từ (1), (2) => Z=P=E = 8 ; N=9
cho nguyên tử khoiis H: 1; C:12; N:14;O:16;Na:23;P:31;S:32;Cl:35,5;Ca:40;Zn:65 tính thể tích của các chất ở đktc a) 0,05mol khí ozon (O3) B) 6,6g CO2 C) 10g SO3
\(a.\)
\(V_{O_3}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)
\(b.\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{6.6}{44}=0.15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0.15\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)
\(c.\)
\(n_{SO_3}=\dfrac{10}{80}=0.125\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{SO_3}=0.125\cdot22.4=2.8\left(l\right)\)
Cho độ âm điện của các nguyên tố: O (3,5), Na (0,9), Mg (1,2), Cl (3,0). Trong các phân tử sau, phân tử nào có độ phân cực lớn nhất ?
A. NaCl.
B. Cl2O.
C. MgO.
D. MgCl2.
Cho độ âm điện của các nguyên tố: O (3,44), Na (0,9), Mg (1,2), Cl (3,16). Trong các phân tử sau phân tử nào có độ phân cực lớn nhất ?
A. NaCl.
B. MgO.
C. MgCl2.
D. Cl2O
Đáp án A
Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử tham gia liên kết trong các phân tử
- NaCl: hiệu độ âm điện của Cl và Na là 3,16 - 0,9 = 2,26.
- MgO: hiệu độ âm điện của O và Mg là 3,44 - 1,2 = 2,24.
- MgCl2: hiệu độ âm điện của Cl và Mg là 3,16 - 1,2 = 1,96.
- Cl2O: hiệu độ âm điện của O và Cl là 3,44 - 3,16 = 0,28.
Hiệu độ âm điện càng lớn thì phân tử có độ phân cực càng lớn.
Vậy phân tử có độ phân cực nhất là NaCl
Cho độ âm điện của các nguyên tố: O (3,44), Na (0,9), Mg (1,2), Cl (3,16). Trong các phân tử sau phân tử nào có độ phân cực lớn nhất