Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DC
30 tháng 5 2019 lúc 10:17

Đáp án C

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
27 tháng 3 2017 lúc 4:24

Đáp án B

(1) → sai. Các bộ ba khác nhau bởi số lượng nucleotit; thành phần nucleotit; trình tự các nucleotit.

(2) → đúng. ARN polimeraza của sinh vật nhân sơ xúc tác tổng hợp mạch ARN theo chiều 5’ – 3’; bắt đầu phiên mã từ bộ ba mở đầu trên gen; phân tử ARN tạo ra có thể lai với ADN mạch khuôn.

(3) → sai. Chỉ có 1 loại ARN polimerase chịu trách nhiệm tổng hợp cả rARN, mARN, tARN (nhiều loại enzim ARN polimeraza)

(4) → đúng. Bộ ba trên mARN (3’GAU5’;3’AAU5’;3’AGU5’) là tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã.

(5) → sai. Điểm giống nhau giữa quá trình nhân đôi ADN và quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực là đều diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN và đều có enzim ARN polimeraza xúc tác

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
LS
3 tháng 5 2022 lúc 17:00

tham khảo

* Giống nhau:

- Đều được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu của phân tử ADN dưới tác dụng của enzim.

- Đều xảy ra chủ yếu trong nhân tế bào tại các NST ở kì trung gian lúc NST ở dạng sợi mảnh.

- Đều có hiện tượng tách 2 mạch đơn ADN

- Đều diễn ra sự liên kết giữa các nu của môi trường nội bào với các nu trên mạch ADN theo NTBS.

* Khác nhau :

Quá trình nhân đôi ADNQuá trình tổng hợp ARN
- Xảy ra trên toàn bộ các gen của phân tử ADN- Xảy ra trên 1 đoạn của ADN tương ứng với 1 gen nào đó
- Quá trình nhân đôi ADN diễn ra trên cả 2 mạch của phân tử ADN theo 2 hướng ngược nhau.

- Chỉ có 1 mạch của gen trên ADN làm mạch khuôn

 

- Nguyên liệu dùng để tổng hợp là 4 loại nu : A,T,G,X

- Nguyên liệu dùng để tổng hợp là 4 loại nu : A, U, G, X

 

- Mạch mới được tổng hợp sẽ liên kết với mạch khuôn của ADN mẹ để tạo thành phân tử ADN con .- Mạch ARN sau khi được tổng hợp sẽ rồi nhân rồi ra tb chất để tham gia vào qt tổng hợp protein.
- Mỗi lần tổng hợp tạo ra 2 phân tử ADN con giống nhau- Mỗi lần tổng hợp chỉ tạo ra 1 phân tử ARN
- Tổng hợp dựa trên 3 nguyên tắc: NTBS ,khuôn mẫu, bán bảo toàn- Tổng hợp dựa trên 2 nguyên tắc : khuôn mẫu và NTBS
Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
7 tháng 4 2019 lúc 6:49

Đáp án B

Sự giống nhau giữa ADN và ARN ở tế bào nhân thực :

     (3) (4) (5) (6)

Đáp án B

1 sai, các đơn phân khác nhau  nucleotide và ribonucleotide

2 sai, RNA thường không có dạng mạch kép

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
17 tháng 9 2019 lúc 16:53

Đáp án A

Phát biểu đúng là A

B sai vì mARN không có liên kết hidro

C sai vì ARN không tồn tại suốt thế hệ tế bào.

D sai vì các đơn phân của ADN và ARN khác nhau ở cả base nito và đường (ADN : deoxiribose; còn ARN : ribose)

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
6 tháng 2 2019 lúc 9:20

Phát biểu đúng là A

B sai vì mARN không có liên kết hidro

C sai vì ARN không tồn tại suốt thế hệ tế bào.

D sai vì các đơn phân của ADN và ARN khác nhau ở cả base nito và đường (ADN : deoxiribose; còn ARN : ribose)

Chọn A

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
15 tháng 1 2018 lúc 16:30

Đáp án D
Số đoạn mồi = 8 × (14 × 2 + 2) = 240

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
4 tháng 5 2017 lúc 2:20

Đáp án: D

Xét với một chạc chữ Y

Mạch được tổng hợp liên tục có 1 đoạn mồi để khởi đầu , 0 đoạn okazaki

Mạch được tổng hợp gián đoạn có: số đoạn mồi = số đoạn okazaki

Trong một đơn vị tái bản thì có hai chạc chữ Y nên số đoạn mồi xuất hiện trong một chạc chữ Y là

Số đoạn mồi = Số đoạn okazaki + 2

⇒ Số đoạn mồi = 8× (14×2 +2)=240

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
2 tháng 9 2019 lúc 11:15

Đáp án D

Phương pháp:

Xét với một chạc chữ Y

Mạch được tổng hợp liên tục có 1 đoạn mồi để khởi đầu , 0 đoạn okazaki

Mạch được tổng hợp  gián đoạn có:  số đoạn mồi = số đoạn okazaki

Trong một đơn vị tái bản thì có hai chạc chữ Y nên  số đoạn mồi xuất hiện trong một chạc chữ Y là

Số đoạn mồi = Số đoạn okazaki + 2

Cách giải:

Số đoạn mồi = 8× (14×2 +2)=240

Bình luận (0)