Để phân biệt hai dung dịch KNO3 và Zn(NO3)2 đựng trong hai lọ riêng biệt, ta có thể dùng dung dịch
Để phân biệt hai dung dịch K N O 3 và M g N O 3 2 đựng trong hai lọ riêng biệt, ta có thể dùng dung dịch
A. HCl.
B. NaOH.
C. NaCl.
D. M g C l 2 .
Để phân biệt hai dung dịch K N O 3 và M g N O 3 2 đựng trong hai lọ riêng biệt, ta có thể dùng dung dịch
A. HCl.
B. NaOH.
C. NaCl.
D. M g C l 2 .
Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: ZnSO4, Mg(NO3)2, Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng:
A. quỳ tím
B. dung dịch NaOH
C. dung dịch Ba(OH)2
D. dung dịch BaCl2
Hai chất khí không màu là Co và CO2 được đựng riêng biệt trong 2 lọ mất nhãn. Thuốc thử nào dưới đây có thể dùng để phân biệt hai chất khí trên?
A: Dung dịch Ca(OH)2
B: Dung dịch NaCl
C: Dung dịch HCl
D: Dung dịch H2SO4
A: Dung dịch Ca(OH)2
- Dẫn 2 chất khí qua dd Ca(OH)2 dư:
+ Kết tủa trắng: CO2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: CO
Có các lọ riêng biệt đựng các dung dịch không màu: Cu(NO3)2, AlCl3, ZnCl2, FeSO4, Fe(NO3)3, NaCl. Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các lọ mất nhãn trên?
A. Na2CO3
B. Ba(OH)2
C. NH3
D. NaOH
Câu 12: Để phân biệt hai lọ đựng chất khí mất nhãn đựng SO2 hoặc O2 ta không thể dùng
thuốc thử là
A. dung dịch Ca(OH)2. B. quỳ tím ẩm C. tàn đóm đỏ D. dung dịch H2SO4
Câu 13: Để phân biệt hai lọ đựng dung dịch HCl và H2SO4 mất nhãn ta dùng thuốc thử nào
sau đây?
A. Quỳ tím. B. H2O. C. dung dịch BaCl2 D. Zn.
Câu 14: Để thu được khí O2 từ hỗn hợp khí CO2 và O2 ta sục hỗn hợp khí trên vào dung dịch
A. Ca(OH)2 dư. B. HCl dư. C. H2O dư. D. dung dịch Na2SO4 dư.
Câu 15: Có những chất sau: CO2, H2O, KOH, K2O. Số cặp chất có thể tác dụng với nhau là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 16: Cho 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH tạo thành
muối K2CO3. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là:
A. 1,5 M B. 2M C. 1M D. 3M
Câu 17:. Axit sunfuric đặc, dư tác dụng với 10 gam hỗn hợp CuO và Cu thì thu được 2,24
lít khí (đktc). Khối lượng ( gam) của CuO và Cu trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 3,6 và 6,4 B. 6,8 và 3,2
C. 0,4 và 9,6 D. 4,0 và 6,0
Câu 18: Để hòa tan hết m gam Zn cần vừa đủ 200 ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của m
làA. 6,5. B. 13,0. C. 19,5. D. 26,0.
Câu 19: Trộn 100 gam dung dịch NaOH 10% với 150 gam dung dịch HCl 7,3% thu được
dung dịch X chứa chất tan Y. Chất Y làm đổi màu quỳ tím. Nồng độ C% của Y trong dung
dịch X là
A. 7,3%. B. 0,73%. C. 1,46%. D. 2,19%.
Câu 20: Để hòa tan hết 10 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 cần dùng 100 ml dung dịch
HCl có nồng độ 3,5M. Khối lượng của CuO và Fe2O3 có trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 3 gam, 7 gam B. 8 gam, 2 gam C. 2 gam, 8 gam D. 4 gam, 6 gam
Để phân biệt hai lọ mất nhãn đựng dung dịch NaCl và dung dịch NaBr có thể dùng dung dịch nào trong các dung dịch sau đây?
A. A g N O 3
B. HCl
C. NaOH
D. K N O 3
Chọn đáp án A
Sử dụng A g N O 3 :
NaCl + A g N O 3 → A g C l ↓ t r ắ n g + N a N O 3
NaBr + A g N O 3 → A g B r ( ↓ v à n g ) + N a N O 3
Để phân biệt các dung dịch: Na2CO3, Na2SO3, NaHSO3 và NaHCO3 đựng trong các lọ riêng biệt, có thể dùng:
A. axit HCl và nước brom
B. nước vôi trong và nước brom
C. dung dịch CaCl2 và nước brom
D. nước vôi trong và axit HCl
Đáp án C
dung dịch CaCl2 và nước brom
Để phân biệt các dung dịch: ZnCl2, MgCl2, CaCl2 và AlCl3 đựng trong các lọ riêng biệt có thể dùng :
A. dung dịch NaOH và dung dịch NH3
B. quỳ tím
C. dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3
D. A hoặc C
Đáp án D
Dung dịch NaOH và dung dịch NH3 hoặc dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3