Quy luật di truyền làm hạn chế biến dị tổ hợp là:
Quy luật di truyền làm hạn chế biến dị tổ hợp là
A. liên kết gen.
B. phân li độc lập.
C. hoán vị gen.
D. tương tác gen
Đáp án A
Trong các quy luật di truyền trên, liên kết gen làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp
Tương tác gen, hoán vị gen, phân li độc lập đều làm tăng biến dị tổ hợp
Quy luật di truyền làm hạn chế biến dị tổ hợp là
A. Hoán vị gen
B. Tương tác gen
C. Phân li độc lập
D. Liên kết gen
Đáp án : D
Qui luật làm hạn chế biến dị tổ hợp là liên kết gen.
Các gen liên kết trên cùng 1 NST nếu không có hoán sẽ di truyền cùng nhau, ít có khả năng tạo biến dị tổ hợp
Trong các quy luật di truyền sau có bao nhiêu quy luật di truyền tạo biến dị tổ hợp:
(1) Phân li;
(2) Đa hiệu gen;
(3) Phân li độc lập;
(4) Liên kết gen;
(5) Hoán vị gen;
(6) Tương tác gen
A. 3
B. 4
C. 5
D.6
Các quy luật tạo ra biến dị di truyền là phân li độc lập , hoán vị gen, tương tác gen
Đáp án A
Hoán vị gen có vai trò:
(1) Hạn chế xuất hiện các biến dị tổ hợp.
(2) Tạo điều kiện cho các gen tốt tổ hợp lại với nhau.
(3) Sử dụng để lập bản đồ di truyền.
(4) Làm thay đổi cấu trúc NST.
Số phương án đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn B.
Hoán vị gen có vai trò : 2,3.
(1) là đặc điểm của liên kết gen.
(4) là đặc điểm của đột biến cấu trúc NST.
Cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di truyền biến dị???
1 Theo Men Đen bản chất của quy luật phân li độc lập là:
A Các tính trạng khác loại tổ hợp lại thành các biến dị tổ hợp
B Các cặp tính trạng di truyền độc lập
C Các cặp tính trạng di truyền riêng rẽ
D Các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
2 Thế hệ thứ nhất của một cặp bố mẹ được kí hiệu là:
A F₁
B G
C F₂
D P
3 Ở người, mắt đen do gen Đ quy định là trội hoàn toàn so với mắt nâu do gen đ quy định. Một phụ nữ mắt nâu muốn chắc chắn (l00%) sinh ra những đứa con mắt đen thì phải lấy chồng có kiểu hình và kiểu gen như thế nào?
A Mắt nâu (đđ)
B Mắt đen (ĐĐ)
C Mắt nâu (Đđ)
D Không thể có khả năng đó
4 Thế kỉ XVIII được coi là điểm mốc của:
A Nền nông nghiệp cơ giới hoá .
B Sự phát triên đô thị.
C Thời đại văn minh công nghiệp
D Sự phát triển của nền nông nghiệp .
1 Theo Men Đen bản chất của quy luật phân li độc lập là:
A Các tính trạng khác loại tổ hợp lại thành các biến dị tổ hợp
B Các cặp tính trạng di truyền độc lập
C Các cặp tính trạng di truyền riêng rẽ
D Các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
2 Thế hệ thứ nhất của một cặp bố mẹ được kí hiệu là:
A F₁
B G
C F₂
D P
3 Ở người, mắt đen do gen Đ quy định là trội hoàn toàn so với mắt nâu do gen đ quy định. Một phụ nữ mắt nâu muốn chắc chắn (l00%) sinh ra những đứa con mắt đen thì phải lấy chồng có kiểu hình và kiểu gen như thế nào?
A Mắt nâu (đđ)
B Mắt đen (ĐĐ)
C Mắt nâu (Đđ)
D Không thể có khả năng đó
4 Thế kỉ XVIII được coi là điểm mốc của:
A Nền nông nghiệp cơ giới hoá .
B Sự phát triên đô thị.
C Thời đại văn minh công nghiệp
D Sự phát triển của nền nông nghiệp .
Câu 1: Nội dung quy luật phân li độc lập? Điều kiện nghiệm đúng?
Câu 2:
a. Thế nào là Biến dị tổ hợp?
b. Cơ chế xuất hiện Biến dị tổ hợp?
c. Ý nghĩa của Biến dị tổ hợp?
d. Vì sao Biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở hình thức sinh sản hữu tính
caau 1:Điều kiện nghiệm đúng cho quy luật phân li độc lập của Menđen là: Các cặp alen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau thì sẽ phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử và sự tổ hợp ngẫu nhiên của các giao tử trong quá trình thụ tinh tạo nên các biến dị tổ hợp.
cau 2:
Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ (P) qua quá trình sinh sản.
- Sự phân li độc lập của các loại nhân tố di truyền (cặp gen) trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của chúng trong quá trình thụ tinh là cơ chế chủ yếu tạo nên các biến dị tổ hợp.
- Ý nghĩa:
+ Trong chọn giống: tính đa dạng ở vật nuôi và cây trồng giúp con người có những điều kiện để chọn và giữ lại những dạng phù hợp nhằm tạo ra giống mới có năng suất và phẩm chất tốt.
+ Trong tiến hóa: Tính đa dạng giúp mỗi loài có khả năng phân bố và thích nghi ở nhiều môi trường sống khác nhau làm tăng khả năng đấu tranh sinh tồn của chúng.
Ngành khoa học nghiên cứu cơ sở vật chất, cơ chế di truyền, tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị ?
https://www.msdmanuals.com/vi/chuy%C3%AAn-gia/%C4%91%E1%BB%91i-t%C6%B0%E1%BB%A3ng-%C4%91%E1%BA%B7c-bi%E1%BB%87t/nguy%C3%AAn-l%C3%BD-c%C6%A1-b%E1%BA%A3n-c%E1%BB%A7a-di-truy%E1%BB%81n-y-h%E1%BB%8Dc/t%E1%BB%95ng-quan-v%E1%BB%81-di-truy%E1%BB%81n-h%E1%BB%8Dc
Giữa biến dị tổ hợp và đột biến gen có điểm nào khác nhau nào?
1. Đột biến gen là biến dị di truyền còn biến dị tổ hợp là biến dị tổ hợp thì không di truyền.
2. Đột biến gen xuất hiện đột ngột gián đoạn còn biến dị tổ hợp có thể định hướng trước.
3. Đột biến gen làm gen thay đổi cấu trúc gen còn biến dị tổ hợp thì không.
4. Nguyên nhân của đột biến gen là do tác nhân môi trường còn biến dị tổ hợp là do sự tổ hợp lại vật chất di truyến vốn có của bố mẹ cho con qua giảm phân và thụ tinh.
Phương án đúng là:
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 2, 4
D. 3, 4
Đáp án C
Điểm khác nhau giữa biến dị tổ hợp và đột biến gen là: 2, 4.
1 sai vì biến dị tổ hợp và đột biến gen đều là biến dị di truyền.
3 sai vì biến dị tổ hợp cũng có thể làm thay đổi cấu trúc gen (hoán vị gen xảy ra do tiếp hợp trao đổi chéo trong giảm phân)