Ở những loài giao phối (động vật có vú và người), tỉ lệ đực cái xấp xỉ 1: 1 vì :
Ở những loài giao phối (động vật có vú và người), tỉ lệ đực cái xấp xỉ 1: 1 vì
A. Cơ thể XY tạo giao tử X và Y với tỉ lệ bằng nhau
B. Số giao tử đực bằng với số giao tử cái
C. Con cái và con đực có số lượng bằng nhau
D. Sức sống của các giao tử như nhau
Ở những loài giao phối (động vật có vú và người), tỉ lệ đực cái xấp xỉ 1: 1 vì
A. vì cơ thể XY tạo giao tử X và Y với tỉ lệ ngang nhau
B. số con cái và số con đực trong loài bằng nhau
C. vì số giao tử đực bằng với số giao tử cái
D. vì sức sống của các giao tử đực và cái ngang nhau
Đáp án A
Ở những loài giao phối (động vật có vú và người), tỉ lệ đực cái xấp xỉ 1: 1 bởi vì cơ thể XY tạo giao tử X và Y với tỉ lệ ngang nhau
Tại sao ở những loài giao phối (động vật có vú và người), tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1:1
A. Vì số giao tử đực mang NST Y tương đương với số giao tử đực mang NST X
B. Vì số con cái và con đực trong loài bằng nhau
C. Vì số giao tử đực bằng số giao tử cái
D. Cả B và C
Đáp án A
Tỷ lệ đực:cái xấp xỉ 1:1 vì số giao tử đực mang NST Y tương đương với số giao tử đực mang NST X
Ở những loài giao phối(động vật có vú và con người)tì lệ đực cái xấp xỉ 1:1 ,vì sao?
do sự phân li của cặp nst XY trong phát sinh giao tử tạo ra hai loại tinh trùng mang nst X và Y có số lượng ngang nhau
Qua thụ tinh của hai loại tinh trùng này với trứng mang nst x tạo ra hai loại tôt hợp XX và XY vớ số lượng ngang nhau có sức sống ngang nhau do đó tỉ lệ đực cái xấp xỉ 1:1
Tính đực, cái được quy định bởi các cặp nhiễm sắc thể giới tính. Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể giới tính trong phát sinh giao tử là cơ chế xác định giới tính. Trong phát sinh giao tử, cặp nhiễm sắc thể XY phân li tạo ra 2 loại tinh trùng X và Y có số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh hai loại tinh trùng này với trứng X tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY có số lượng ngang nhau. Do đó tỉ lệ xấp xỉ 1:1.
Ở những loài giao phối, tỉ lệ đực : cái luôn xấp xỉ 1 : 1 vì
A. số giao tử đực bằng với số giao tử cái.
B. số con cái và số con đực trong loài bằng nhau.
C. sức sống của các giao tử đực và cái ngang nhau.
D. cơ thể XY tạo giao tử X và Y với tỉ lệ ngang nhau.
Vì sao trong sinh sản ở con người và đa số động vật tỉ lệ nam, nữ, đực, cái luôn xấp xỉ 1:1
Trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam, nữ xấp xỉ bằng nhau do sự phân li của cặp NST XY trong phát sinh giao tử ra hai loại tinh trùng mang NST X và Y với tỉ lệ bằng nhau và bằng 1 : 1. Qua thụ tinh của hai loại tinh trùng này với trứng mang NST X tạo ra hai loại tổ hợp XX và XY với số lượng ngang nhau có sức sống ngang nhau do đó tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1.
Vì giao tử chứa NST X, Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau; xác suất thụ tinh ngang nhau
Qua thụ tinh của hai loại tinh trùng này với trứng mang NST X tạo ra hai loại tổ hợp XX và XY với số lượng ngang nhau có sức sống ngang nhau do đó tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1: 1
Trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam, nữ xấp xỉ bằng nhau do sự phân li của cặp NST XY trong phát sinh giao tử ra hai loại tinh trùng mang NST X và Y với tỉ lệ bằng nhau và bằng 1 : 1. Qua thụ tinh của hai loại tinh trùng này với trứng mang NST X tạo ra hai loại tổ hợp XX và XY với số lượng ngang nhau có sức sống ngang nhau do đó tỉ lệ nam : nữ xấp xỉ 1 : 1.
Ở những loài mà giới đực là giới dị giao tử thì trường hợp nào trong các trường hợp sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1?
A. Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương, xác suất thụ tinh của 2 loại giao tử đực (mang NST X và NST Y) với giao tử cái tương đương
B. Số giao tử đực bằng số giao tử cái
C. Số cá thể đực và số cá thể cái trong loài vốn đã bằng nhau
D. Số giao tử X của cá thể đực bằng số giao tử X của cá thể cái
Đáp án A
Trường hợp hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương, xác suất thụ tinh của 2 loại giao tử đực (mang NST X và NST Y) với giao tử cái tương đương => đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1
Ở những loài mà giới đực là giới dị giao tử thì những trường hợp nào trong các trường hợp sau đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1?
a) Số giao tử đực bằng số giao tử cái.
b) Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương.
c) Số cá thể đực và số cá thể cái trong loài vốn đã bằng nhau.
d) a) Xác suất thụ tinh của hai loại giao tử đực mang (NST X và NST Y) với giao tử cái tương đương.
Ở một loài động vật có vú, khi cho lai giữa một cá thể đực có kiểu hình lông hung với một cá thể cái có kiểu hình lông trắng đều có kiểu gen thuần chủng, đời F1 thu được 100% lông hung. Cho F1 ngẫu phối thu được F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là 37,5% con đực lông hung: 18,75% con cái lông hung: 12,5% con đực lông trắng: 31,25% con cái lông trắng. Tiếp tục chọn những con lông hung ở đời F2 cho giao phối thu được F3. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, ở F3 có bao nhiêu nhận định sau đây sai?
I. Tỉ lệ lông hung thu được là 7/9.
II. Tỉ lệ con cái lông hung thuần chủng là 1/18.
III. Tỉ lệ con đực lông hung là 1/3.
IV. Tỉ lệ con đực lông trắng chỉ mang các alen lặn là 1/18
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Đáp án A
F2 có tỉ lệ phân li ở 2 giới khác nhau và 9 hung/ 7 trắng
à 1 cặp gen nằm trên NST thường, 1 cặp gen nằm trên X
Và tương tác bổ sung
A-B-: hung
A-bb; aaB-; aabb: trắng
P: AAXBY x aaXbXb
F1: AaXBXb : AaXbY
F2: (1AA: 2Aa: 1aa)( XBXb; XbXb; XBY; XbY)
Lấy các cá thể lông hung F2 giao phối:
(1AA XBXb: 2Aa XBXb) x (1AA XBY; 2AaXBY)
F3: (4/9AA: 4/9Aa: 1/9aa)(XBXB; XBXb; XBY; XbY)
I. Tỉ lệ lông hung thu được là 7/9. à sai, lông hung = 2/3
II. Tỉ lệ con cái lông hung thuần chủng là 1/18. à sai, cái lông hung thuần chủng = 1/9
III. Tỉ lệ con đực lông hung là 1/3. à đực lông hung =
IV. Tỉ lệ con đực lông trắng chỉ mang các alen lặn là 1/18. à đúng