Đột biến làm tăng cường hàm lượng amylaza ở Đại mạch thuộc dạng : .
Đột biến làm tăng cường hàm lượng amylaza ở Đại mạch thuộc dạng
A. chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
B. đảo đoạn nhiễm sắc thể
C. mất đoạn nhiễm sắc thể
D, lặp đoạn nhiễm sắc thể
Đáp án D
Đột biến làm tăng cường hàm lượng amylaza ở Đại mạch thuộc dạng lặp đoạn NST
Đột biến làm tăng cường hàm lượng amylaza ở Đại mạch thuộc dạng
A. chuyển đoạn nhiễm sắc thể
B. đảo đoạn nhiễm sắc thể
C. mất đoạn nhiễm sắc thể
D. lặp đoạn nhiễm sắc thể
Đáp án D
Đột biến làm tăng cường hàm lượng amylaza ở Đại mạch thuộc dạng lặp đoạn NST
Hoạt tính của enzim amylaza tăng, làm hiệu suất chế tạo mạch nha, kẹo, bia, rượu tăng lên là ứng dụng của loại đột biến nào sau đây
A. Mất đoạn NST
B. Chuyển đoạn trên 1 NST
C. Lặp đoạn NST
D. Chuyển đoạn tương hỗ
Đáp án C
Hoạt tính của enzim amylaza tăng, làm hiệu suất chế tạo mạch nha, kẹo, bia, rượu tăng lên là ứng dụng của đột biến lặp đoạn NST
Có bao nhiêu loại đột biến sau đây không làm tăng số lượng nhiễm sắc thể nhưng có thể làm tăng hàm lượng ADN có trong nhân tế bào?
I. Đột biến tam bội.
II. Đột biến chuyển đoạn NST.
III. Đột biến lặp đoạn NST.
IV. Đột biến gen dạng mất cặp.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Đáp án A
II và III đúng. → Đáp án A.
I sai. Vì đột biến tam bội làm tăng số lượng NST.
IV sai. Vì đột biến gen dạng mất cặp nucleotit không làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
Có bao nhiêu loại đột biến sau đây không làm tăng số lượng nhiễm sắc thể nhưng có thể làm tăng hàm lượng ADN có trong nhân tế bào?
I. Đột biến tam bội
II. Đột biến chuyển đoạn NST.
III. Đột biến lặp đoạn NST.
IV. Đột biến gen dạng mất cặp
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án A
II và III đúng. → Đáp án A.
I sai. Vì đột biến tam bội làm tăng số lượng NST.
IV sai. Vì đột biến gen dạng mất cặp nucleotit không làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào
Ở đại mạch, dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây làm tăng hoạt tính của enzim amilaza có ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia?
A. Đảo đoạn
B.lặp đoạn
C.mất đoạn
D.chuyển đoạn
Dạng đột biến làm tăng hoạt tính của enzim amilaza là đột biến lặp đoạn, làm cho lượng sản phẩm (enzim amilaza) tổng hợp được là nhiều hơn
Đáp án B
Dạng đột biến làm cho hàm lượng ADN trong tế bào tăng lên gấp bội là
A. đột biến đa bội
B. đột biến lệch bội
C. đột biến lặp đoạn NST
D. đột biến gen
?
I. Đột biến chuyển đoạn không làm thay đổi hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.
II. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể sẽ làm tăng hàm lượng ADN ở trong nhân tế bào.
III. Đột biến đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản hữu tính.
IV. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể không làm thay đổi trình tự sắp xếp của các gen trên nhiễm sắc thể,
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn B
Có 2 phát biểu đúng là III, IV. Còn lại:
- Phát biểu I sai vì đột biến chuyển đoạn có thể làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
- Phát biểu II sai vì đột biến số lượng nhiễm sắc thế dạng lệch bội (thể một, thể không…) có thể làm giảm hàm lượng ADN trong nhân tế bào.
Một loài sinh sản hữu tính có bộ NST lưỡng bội 2n = 8. Trên bốn cặp nhiễm sắc thể, xét các cặp gen được kí hiệu là:
Giả sử có một thể đột biến có kiểu gen là . Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Dạng đột biến này làm tăng số lượng gen trên NST
II. Dạng đột biến này có thể gây hại cho thể đột biến.
III. Dạng đột biến này tạo điều kiện cho đột biến gen.
IV. Loại đột biến này làm tăng hàm lượng ADN trong nhân của tế bào sinh dưỡng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án D
Cả 4 phát biểu trên đều đúng.
I đúng. Vì đây là đột biến lặp đoạn NST, đoạn mm.
II đúng. Lặp đoạn có thể làm giảm sự biểu hiện của gen nên làm giảm sức sống → Gây hại III đúng. lặp đoạn dẫn đến lặp gen tạo điều kiện cho đột biến gen.
IV đúng. Lặp đoạn luôn làm tăng hàm lượng ADN trong nhân tế bào.