Những câu hỏi liên quan
KD
Xem chi tiết
DC
1 tháng 1 2020 lúc 8:53

Đáp án D

Cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành Vì nếu cây ăn quả mà bạn trồng bằng hạt thì tạo ra cây mới và để thu hoạch được thì phải đợi thời gian dài nên ta sử dụng phương pháp chiếc cành để rút ngắn thời gian sinh trưởng để thu hoạch sớm hơn hiện quả kinh tề cao hơn.

Mặt khác nếu trồng bằng hạt đây kết quả của sinh sản hữu tính nên phát sinh nhiều biến dị khác không như mong muốn.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
3 tháng 9 2018 lúc 15:02

Đáp án: D

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
7 tháng 1 2017 lúc 17:54

Đáp án C

Bình luận (0)
PT
Xem chi tiết
MK
29 tháng 12 2015 lúc 15:19

Vì nếu chiết cành hoặc ghét cây , cây sẽ mau phát triển và cho quả to hơn các cây trồng trực tiếp xuống đất nhé  vui

Bình luận (0)
NQ
29 tháng 12 2015 lúc 17:21

Vì khi chiết cachf cây và ghét cây,cây ăn quả sẽ mau phát triển và cho quả to hơn các cây trồng trực tiếp xuống đất.Tick nhé

user image

Phạm Trần Thu Thảo
Bình luận (0)
TT
29 tháng 12 2015 lúc 15:04

ai bt 

Bình luận (0)
H24
Xem chi tiết
MH
7 tháng 11 2021 lúc 21:41

9.

– Nước có một số tính chất hóa lý đặc biệt như tính dẫn nhiệt cao, có lợi cho thực vật phát tán và duy trì nhiệt lượng trong cây. Nước có sức căng bề mặt lớn nên có lợi cho việc hấp thụ và vận chuyển vật chất. Nước có thể cho tia tử ngoại và ánh sáng trông thấy đi qua nên có lợi cho quang hợp.

Bình luận (0)
MH
7 tháng 11 2021 lúc 21:44

10.

Sinh sản sinh dưỡng là sinh sản vô tính mà cây mới được tạo ra từ cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) của cây.

11.

Vì phương pháp này giúp rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả

Bình luận (0)
MH
7 tháng 11 2021 lúc 21:47

14.

Sinh trưởng của cơ thể động vật là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào còn phát triển là quá trình thay đổi về chất của cơ thể.

15.

- Phát triển qua biến thái: là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí khác con trưởng thành. ... Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian (nhộng ở côn trùng) biến đổi thành con trưởng thành.

Mèo,chó,cá,bướm,ruồi,gián phát triển không trải qua biến thái.

Bình luận (0)
KD
Xem chi tiết
DC
7 tháng 2 2017 lúc 11:53

Đáp án A

- Sử dụng phương pháp chiết cành đối với những cây ăn quả lâu năm vì rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả

Bình luận (0)
DV
Xem chi tiết
UN
Xem chi tiết
CX
25 tháng 11 2021 lúc 9:22

Tham khảo

 

- Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.

- Vì khi chiết cành chúng ta bóc 1 lớp vỏ, khoanh vỏ chỗ cắt đã làm đứt mạch rây của cành nên chất hữu cơ do lá chế tạo ra vận chuyển xuống dưới bị tích tụ lại ở mép vỏ phía trên. Khi gặp độ ẩm của bầu đất làm cho cành ra rễ ở tại đó.

- VD: Bưởi, hồng xiêm , cam, chanh,…thường được trồng bằng cách chiết cành, không được trồng bằng cách giâm cành vì cành của các loại cây này ra rễ phụ rất chậm nên nếu giâm xuống đất cành dễ bị chết.

Bình luận (1)
BT
25 tháng 11 2021 lúc 9:27

Các cây có thể chiết cành là :cam,chanh,bưởi,nhãn,chôm chôm...vv.......

Bình luận (1)
VV
Xem chi tiết
NL
18 tháng 12 2016 lúc 21:39

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.

 



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1-2-trang-47-sgk-sinh-6-c65a17542.html#ixzz4TCVcOwYc

Bình luận (1)
VV
18 tháng 12 2016 lúc 21:57

Mình cần gấp câu hỏi này !!!

Bình luận (0)
ND
18 tháng 12 2016 lúc 23:05

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.



 

Bình luận (0)