Êtylen có vai trò:
Êtylen có vai trò
A. Thúc quả chóng chín, rụng quả, kìm hãm rụng lá.
B. Thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và rụng quả.
C. Thúc quả chóng chín, rụng lá kìm hãm rụng quả.
D. Thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả
Êtylen có vai trò:
A. Thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và rụng quả.
B. Thúc quả chóng chín, rụng quả, kìm hãm rụng lá.
C. Thúc quả chóng chín, rụng lá kìm hãm rụng quả.
D. Thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả.
Lời giải:
Êtylen có vai trò thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả.
Đáp án cần chọn là: D
Êtylen có vai trò:
A. Thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả.
B. Thúc quả chóng chín, rụng lá kìm hãm rụng quả.
C. Thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và rụng quả.
D. Thúc quả chóng chín, rụng quả, kìm hãm rụng lá.
Cho 9g hỗn hợp metan và êtylen + dd Brôm 0,5M---> 28,2g sản phẩm. a/ % m các chất trong hỗn hợp. b/ Vdd Brôm=?. c/ Tính lượng êtylen + H2O( có H2SO4 xúc tác) thì sau phản ứng thu được bao nhiêu gam rượu êtylen(C2H5OH). Biết H%=85%.
a, nC2H4Br2 = 28,2/188 = 0,15 (mol)
PTHH: C2H4 + Br2 -> C2H4Br2
Mol: 0,15 <--- 0,15 <--- 0,15
mC2H4 = 0,15 . 28 = 4,2 (g)
%mC2H4 = 4,2/9 = 46,67%
%mCH4 = 100% - 46,67% = 53,33%
b, VddBr2 = 0,15/0,5 = 0,3 (l)
c, PTHH: C2H4 + H2O -> (H2SO4 đặc) C2H5OH
Mol: 0,15 ---> 0,15 ---> 0,15
nC2H5OH (TT) = 0,15 . 85% = 0,1275 (mol)
mC2H5OH (TT) = 0,1275 . 46 = 5,865 (g)
Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch Brom thu được sản phẩm là \(C_2H_4Br_2\).
\(n_{C_2H_4Br_2}=\dfrac{28,2}{188}=0,15mol\)
\(\Rightarrow n_{etilen}=0,15mol\)
\(\Rightarrow n_{metan}=\dfrac{9-0,15\cdot28}{16}=0,3mol\)
a)\(\%m_{CH_4}=\dfrac{0,3\cdot16}{9}\cdot100\%=53,33\%\)
\(\%m_{C_2H_4}=100\%-53,33\%=46,67\%\)
b)\(n_{Br_2}=n_{etilen}=0,15mol\)
\(\Rightarrow V_{ddBr_2}=\dfrac{n_{Br_2}}{C_{M_{Br_2}}}=\dfrac{0,15}{0,5}=0,3l\)
c)\(C_2H_4+H_2O\underrightarrow{xtH_2SO_4}C_2H_5OH\)
0,15 0,15
\(H=85\%\Rightarrow n_{etilen}=85\%\cdot0,15=0,1275mol\)
\(\Rightarrow n_{C_2H_5OH}=n_{C_2H_4}=0,1275mol\)
\(\Rightarrow m_{C_2H_5OH}=0,1275\cdot46=5,865g\)
tinh bột có ở đâu và vai trò là gì?
đường có ở đâu và vai trò là gì?
chất xơ có ở đâu và vai trò là gì?
Protein(chất đạm) có ở đâu và vai trò là gì?
Lipid(chất béo) có ở đâu và vai trò là gì?
chất khoáng và vitamin có ở đâu và vai trò là gì?
huhu giúp em đc ko ạ:((
tk
tinh bột có ở đâu và vai trò là gì?
Tinh bột có nguồn gốc từ các loại cây khác nhau, tuy nhiên chúng đều là các polymer cacbohydrat phức tạp của glucose. Nó được thực vật tạo ra trong tự nhiên trong các quả, củ như ngũ cốc.
đường có ở đâu và vai trò là gì?
đường ở mía , thốt nốt , các trái cây khác
chất xơ có ở đâu và vai trò là gì ?
Các nguồn chất xơ dồi dào bao gồm trái cây và rau củ, cùng với ngũ cốc nguyên cám và các loại đậu đỗ. Chất xơ có hai loại, cả hai đều tốt cho sức khỏe: Loại đầu tiên được gọi là chất xơ hòa tan, bởi khả năng hòa tan trong nước, nó có thể làm giảm lượng glucose cũng như hạ nồng độ cholesterol trong máu
Protein(chất đạm) có ở đâu và vai trò là gì?
Đạm là gì? Đạm (protein) là chất căn bản của sự sống trong mọi tế bào, là thành phần của các mô cấu tạo và bảo vệ cơ thể cũng như tế bào mềm ở các cơ quan. Không có chất đạm hấp thụ từ thực phẩm thì cơ thể con người không thể tăng trưởng và mọi cơ quan nội tạng không thể hoạt động.
Lipid(chất béo) có ở đâu và vai trò là gì?
Lipid hay còn gọi là chất béo là những este giữa acid béo và alcol, là thành phần không thể thiếu trong quá trình phát triển của con người. Lipid trong thực phẩm có thể được cung cấp ở cả động vật và thực vật. ... Các lipid có nguồn gốc động vật gọi là mỡ, lipid có nguồn gốc thực vật gọi là dầu.
chất khoáng và vitamin có ở đâu và vai trò là gì?
Vitamin và khoáng chất là những chất thiết yếu của cơ thể, tham gia vào cấu tạo tế bào, chuyển hóa cung cấp năng lượng cũng như tất cả các hoạt động sống của cơ thể. Vitamin và khoáng chất cho người trưởng thành, trẻ em hay người già đều rất quan trọng.
tk
-Tinh bột đc lấy từ hạt ngô và lúa mỳ . Tinh bột có vai trò cung cấp năng lượng cho cơ thể người .
tinh bột có ở đâu và vai trò là gì?
đường có ở đâu và vai trò là gì?
chất xơ có ở đâu và vai trò là gì?
Protein(chất đạm) có ở đâu và vai trò là gì?
Lipid(chất béo) có ở đâu và vai trò là gì?
chất khoáng và vitamin có ở đâu và vai trò là gì?
Tinh bột được tách ra từ hạt như ngô và lúa mì, từ rễ và củ như sắn, khoai tây, dong là những loại tinh bột chính dùng trong công nghiệp.
vai trò của tinh bột đối với cơ thể chính là cung cấp năng lượng. Hầu hết calo của bạn đến từ chất dinh dưỡng đa lượng này.
Những cường quốc nào có vai trò lớn trong CTTG II (1939 – 1945) ? Đó là vai trò gì ? Cường quốc nào có vai trò lớn nhất ?
Những cường quốc đóng vai trò lớn trong CTTG II (1939 – 1945) là: Anh,Mĩ,Liên Xô
- Đó là vai trò: Là lực lượng nòng cốt,là trụ cột trong việc làm sụp đổ hoàn toàn chủ nghĩa phát xít Đức,I-ta-li-a,Nhật Bản đồng thời giữ vai trò quan trọng trong việc kết thúc chiến tranh.
- Cường quốc có vai trò lớn nhất là Liên Xô.Bởi vì:
+ Là lá cờ đầu,tiên phong,chủ chốt ,giữ vai trò quyết định trong quá trình chống lại chủ nghĩa phát xít và kết thúc chiến tranh
+ Tập hợp lực lượng yêu chuộng hòa bình và chống lại phát xít trên toàn thế giới
+ Chiến thắng ở Xta-lin- grát tạo nên bước ngoặt,làm xoay chuyển tình thế cuộc chiến tranh thế giới....
\(\Rightarrow\) Việc Liên Xô tham chiến và sự ra đời của khối Đồng minh chống phát xít làm cho tính chất chiến tranh thế giới thứ hai từ phi phĩa chuyên thành chính nghĩa với lực lượng Đồng minh
Có điều gì sai sót mong được thông cảm ạ!
Mĩ, Nga, Anh, Pháp. Vai trò lớn nhất thuộc về Mĩ
Tham khảo
Các cường quốc: Mỹ, Anh, Liên Xô.
Vai trò: trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
Vai trò lớn nhất: Liên Xô
Cách mạng miền Nam có vai trò như thế nào trong việc đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mĩ và tay sai của chúng, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước?
A. Có vai trò quan trọng nhất.
B. Có vai trò cơ bản nhất.
C. Có vai trò quyết định trực tiếp.
D. Có vai trò quyết định nhất.
C. Có vai trò quyết định trực tiếp.
Khi nói về vai trò của các nhân tố tham gia duy trì ổn định pH máu, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Hoạt động hấp thu ở phổi có vai trò quan trọng để ổn định độ pH máu.
II. Hệ thống đệm trong máu có vai trò quan trọng để ổn định pH máu.
III. Phổi thải CO2 có vai trò quan trọng để ổn định pH máu.
IV. Thận thải và có vai trò quan trọng để ổn định pH máu.