Vai trò chủ yếu của Mg đối với thực vật là:
Vai trò chủ yếu của magiê đối với đời sống thực vật là
A. thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim.
B. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng.
C. thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả.
D. thành phần cấu tạo của diệp lục, hoạt hóa enzim.
Đáp án D
Vai trò chủ yếu của magiê đối với đời sống thực vật là thành phần cấu tạo của diệp lục, hoạt hóa enzim.
Vai trò chủ yếu của magiê đối với đời sống thực vật là
A. thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim
B. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng
C. thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả
D. thành phần cấu tạo của diệp lục, hoạt hóa enzim
Đáp án D
Vai trò chủ yếu của magiê đối với đời sống thực vật là thành phần cấu tạo của diệp lục, hoạt hóa enzim
Vai trò chủ yếu của magiê đối với đời sống thực vật là
A. thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim.
B. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng.
C. thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả.
D. thành phần cấu tạo của diệp lục, hoạt hóa enzim.
Đáp án D
Vai trò chủ yếu của magiê đối với đời sống thực vật là thành phần cấu tạo của diệp lục, hoạt hóa enzim.
Vai trò chủ yếu của các nguyên tố vi lượng trong cơ thể thực vật là:
A. Hoạt hóa các enzim.
B. Cấu tạo nên diệp lục.
C. Cung cấp năng lượng.
D. Là nguyên liệu cấu trúc của tế bào.
Đáp án A
Vai trò chủ yếu của các nguyên tố vi lượng là: hoạt hóa enzyme
1. Nêu vai trò của thực vật đối với thiên nhiên.
2. Nêu vai trò của thực vật đối với con người.
3. Nêu vai trò của thực vật đối với động vật khác.
1)- Làm lượng khí được ổn định.
- Góp phần điều hòa khí hậu.
- Làm giảm ô nhiểm môi trường.
- Góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán.
- Giúp giữ đất chống xói mòn.
- Góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.
2)- Thực vật cung cấp thức ăn
- Thực vật cung cấp khí ô xi cho ta hô hấp.
- Cung cấp nguồn lợi từ lâm nghiệp
Không có thực vật thì không có nguồn cung cấp ôxi cho động vật và con người
Khong có thực vật thì không có nguồn thức ăn cung cấp cho động vật . Không có thực vật và động vật thì con người không tồn tại
3)-Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật
-Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật
1. Nêu vai trò của thực vật đối với thiên nhiên.
vai trò của thực vật đối với thiên nhiên. :
+ thực vật giúp cân bằng lượng khí ô xi và các bô níc trong bầu khí quyển
+ thực vật giúp làm giảm ô nhiễm môi trường
+ thực vật giúp điều hòa khí hậu
+ thực vật giúp giúp giữ đất và chống xối mòn
+ thực vật giúp làm hạn chế lũ lụt
+ thực vật giúp bảo vệ nguồn nước ngầm
2. Nêu vai trò của thực vật đối với con người.
vai trò của thực vật đối với con người. :
+ cung cấp cho con người ô xi
+ cung cấp cho con người thức ăn và thảo dược
+ cung cấp cho con người nhiều mặt hàng gỗ quý hiếm
+ cung cấp cho con người những loại thảo dược bổ
3. Nêu vai trò của thực vật đối với động vật khác.
vai trò của thực vật đối với động vật khác.:
+ cung cấp nơi ở cho động vật
+ cung cấp thức ăn cho động vật
+ cunh cấp nơi sinh con , để cái của động vật
1. Đối với thiên nhiên:
- Thực vật cung cấp ôxi cho quá trình trao đổi khí của động vật và thực vật.
- Thực vật còn là thức ăn của nhiều loài động vật.
- Cung cấp nơi ở và nơi sinh sản của một số động vật.
- Thực vật giúp con người về nhiều mặt: kinh tế, dinh dưỡng, thức ăn,...
- Đa dạng sinh học
- Là nguồn cung cấp thức ăn cho con người và nhiều động vật khác
- Cung cấp gen quý, nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa.....
2. Đối với con người:
- Cây mọc bên đường cho bóng râm và làm đẹp cho thành phố, làng quê
- Trong quá trình quang hợp, cây lấy vào khí cacbonic và nhả ra khí ôxi cung cấp cho quá trình hô hấp của con người.
- Thực vật là nguồn lương thực, thực phẩm chủ yếu của con người
- Thực vật là nguồn nguyên liệu để sản xuất giấy, đồ gỗ, nhựa, dầu thực vật, tinh dầu, đồ uống, thuốc chữa bệnh và các dụng cụ phục vụ cho đời sống như thảm, túi xách, chổi,....
3. Đối với động vật khác:
- Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật. Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật (và bản thân những động vật này lại là thức ăn cho động vật khác hoặc cho con người ), cung cấp ôxi dùng cho hô hấp, cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho một số động vật.
Vai trò chủ yếu của magie trong cơ thể thực vật
A. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng
B. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim ; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ
C. Là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim
D. Là thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzim
Đáp án là D
Vai trò chủ yếu của magie trong cơ thể thực vật là: thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzim
Vai trò chủ yếu của magie trong cơ thể thực vật ?
A. Chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzim, mở khí khổng.
B. Là thành phần của axit nucleic, ATP, photpholipit, coenzim ; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
C. Là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzim.
D. Là thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzim.
Vai trò chủ yếu của photpho đối với cây:
A. Mở khí khổng.
B. Hoạt hóa enzim
C. Cân bằng nước.
D. Thành phần của axitnucleic, ATP, photpholipit.
Đáp án D
Vai trò chủ yếu của photpho đối với cây: Thành phần của axitnucleic, ATP, photpholipit.
Hoạt hóa enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng là những vai trò của Kali
Vai trò chủ yếu của kali đối với cây:
A. Thành phần của protein.
B. Thành phần của diệp lục.
C. Hoạt hóa enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng.
D. Mở khí khổng.
Đáp án C
I - Đúng. Phương trình tổng quát của hô hấp: C6H12O6 + 6O2 → 6CO2 + 6H2O + năng lượng (nhiệt+ ATP). Chứng tỏ nước là sản phẩm của qúa trình hô hấp. Khi hô hấp tăng thì lượng nước sinh ra cũng tăng.
II - Đúng. Nước là dung môi, là môi trường hoạt động của các enzim, các phản ứng hô hấp.
III - Sai. Trong cơ quan hô hấp, nhiệt độ được giữ tương đối ổn định, lượng nước chủ yếu ảnh hưởng đến độ nhớt chất nguyên sinh chứ không ảnh hưởng đến sự thay đổi nhiệt độ của cơ quan hô hấp.
IV - Đúng.