Câu nào dưới đây là không đúng :
Câu nào dưới đây nói về chân không vật lý là không đúng?
A. Chân không vật lý là một môi trường trong đó không có bất kỳ phân tử khí nào
B. Chân không vật lý là một môi trường trong đó các hạt chuyển động không bị va chạm với các hạt khác
C. Có thể coi bên trong một bình là chân không nếu áp suất trong bình ở dưới khoảng 0,0001mmHg
D. Chân không vật lý là một môi trường không chứa sẵn các hạt tải điện nên bình thường nó không dẫn điện
Chọn D
Có thể nói:
- Chân không vật lý là một môi trường trong đó không có bất kỳ phân tử khí nào
- Chân không vật lý là một môi trường trong đó các hạt chuyển động không bị va chạm với các hạt khác
- Có thể coi bên trong một bình là chân không nếu áp suất trong bình ở dưới khoảng 0,0001mmHg
Câu nào dưới đây nói về chân không vật lý là không đúng?
A. Chân không vật lý là một môi trường trong đó không có bất kỳ phân tử khí nào.
B. Chân không vật lý là một môi trường trong đó các hạt chuyển động không bị va chạm với các hạt khác.
C. Có thể coi bên trong một bình là chân không nếu áp suất trong bình ở dưới khoảng 0,0001mmHg.
D. Chân không vật lý là một môi trường không chứa sẵn các hạt tải điện nên bình thường nó không dẫn điện.
Chọn: D
Hướng dẫn: Có thể nói:
- Chân không vật lý là một môi trường trong đó không có bất kỳ phân tử khí nào
- Chân không vật lý là một môi trường trong đó các hạt chuyển động không bị va chạm với các hạt khác
- Có thể coi bên trong một bình là chân không nếu áp suất trong bình ở dưới khoảng 0,0001mmHg
Câu nào dưới đây nói về nhiệt năng là không đúng?
A. Nhiệt năng của một vật thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi.
B. Nhiệt năng của một vật là nhiệt lượng vật thu vào hay toả ra.
C. Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. Nhiệt năng là một dạng năng lượng.
B
Ta biết nhiệt lượng là phần nhiệt năng của vật thu vào hay toả ra.
Câu nào dưới đây nói về lực từ là không đúng?
A. Lực từ tương tác giữa hai thanh nam châm có các cực cùng tên đặt thẳng hàng đối diện sát nhau là các lực đẩy cùng phương ngược chiều
B. Lực từ tương tác giữa hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi cùng chiều chạy qua là các lực đẩy vuông góc với hai dây
C. Lực từ do nam châm tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện không đổi chạy qua có thể là lực đẩy hoặc hút tùy thuộc chiều dòng điện và chiều từ trường
D. Lực từ tác dụng lên hai dây dẫn thẳng song song đặt gần nhau có dòng điện không đổi ngược chiều chạy qua là các lực đây vuông góc với hai dây
Câu nào dưới đây nói về từ thông là không đúng
A. Từ thông qua mặt S là đại lượng xác định theo công thức Φ = Bscosα, với α là góc tạo bởi cảm ứng từ B → và pháp tuyến dương n → của mặt
B. Từ thông là một đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không
C. Từ thông qua mặt S chỉ phụ thuộc diện tích của mặt S, không phụ thuộc góc nghiêng của mặt đó so với hướng của các đường sức từ
D. Từ thông qua mặt S được đo bằng đơn vị vêbe (Wb): 1 W b = 1 T . m 2 , và có giá trị lớn nhất khi mặt này vuông góc với các đường sức từ
Câu nào dưới đây nói về từ trường là không đúng
A. Xung quanh mỗi nam châm đều tồn tại một từ trường
B. Xung quanh mỗi dòng điện cũng tồn tại một từ trường
C. Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam (S)- Bắc (N) của một kim loại nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó
D. Kim nam châm đặt ở gần một nam châm hoặc một dòng điện luôn quay theo hướng Nam (S) – Bắc (N) của từ trường Trái Đất
Câu nào dưới đây nói về từ thông là không đúng?
A. Từ thông qua mặt S là đại lượng xác định theo công thức Ф = BScosα, với α là góc tạo bởi cảm ứng từ B → và pháp tuyến dương n → của mặt S.
B. Từ thông là một đại lượng vô hướng,có thể dương, âm hoặc bằng không.
C. Từ thông qua mặt S chỉ phụ thuộc diện tích của mặt S, không phụ thuộc góc nghiêng của mặt đó so với hướng của các đường sức từ.
D. Từ thông qua mặt S được đo bằng đơn vị vêbe (Wb): 1 Wb = 1 T. m 2 , và có giá trị lớn nhất khi mặt này vuông góc với các đường sức từ.
Đáp án C
+ Từ thông được tính bằng biểu thức: F = NBScosa với a là góc hợp bởi pháp tuyến của mặt phẳng khung dây với vecto cảm ứng từ.
® F phụ thuộc vào góc nghiêng của mặt đó với các đường sức từ.
® Câu C sai.
Câu phát biểu nào dưới đây là không đúng về biến trở?
A. Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số
B. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi cường độ dòng điện
C. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi chiều dòng điện trong mạch
A, C, B - đúng
D - sai vì: Biến trở là dụng cụ không thể được dùng để thay đổi chiều dòng điện trong mạch
Đáp án: D
Câu phát biểu nào dưới đây là không đúng về biến trở?
A. Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số.
B. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi cường độ dòng điện.
C. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện.
D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi chiều dòng điện trong mạch.
Biến trở là dụng cụ không thể được dùng để thay đổi chiều dòng điện trong mạch.
→ Đáp án D
Câu nào dưới đây nói về ưu thế lai là không đúng?
A. Lai hai dòng thuần chủng với nhau là một phương pháp tạo giống lai có ưu thế lai cao.
B. Ưu thế lai thường biểu hiện cao nhất ở thế hệ F1 sau đó giảm dần ở các thế hệ sau.
C. Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có thể cho ưu thế lai.
D. Người ta dùng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai thường đồng nhất về kiểu hình
Đáp án D
Trong các câu trên, câu D có nội dung sai vì người ta không sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai này có kiểu gen dị hợp. Khi sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống thì thế hệ sau sẽ có sự phân tính làm ưu thế lai giảm dần