Đặt 3 câu dùng với can và 3 câu dùng với can't.
Bài 1 : Đặt từ
1, Đặt 2 câu đơn.
2, Đặt 5 câu ghép dùng 1 quan hệ từ.
3, Đặt 5 câu ghép dùng 1 cặp quan hệ từ.
4, Đặt 5 câu ghép không dùng quan hệ từ.
Giúp mình với ạ, gấp quá đi thui
đặt 4 câu với đại từ thầy ở 3 ngôi khác nhau và một câu dùng để thay thế
Câu 1: Chúng ta nên làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với ông bà, cha mẹ?
Câu 2:Câu hỏi “An đấy thật ư con?” dùng với mục đích gì?
A. Dùng đề hỏi |
B. Dùng để khẳng định |
Câu 3: Em hãy đặt một câu có hình ảnh so sánh với từ “chiếc diều”;
Câu 4: Em hãy đặt một câu có hình ảnh so sánh với từ “ngọn nến”
Câu 5 Viết 2-3 câu văn giới thiệu về trò chơi thả diều.
Câu 1:
*Em cần phải:
- Lễ phép với người lớn, nghe lời thầy cô, thương mếm và giúp đỡ bạn bè.
- Cố gắng học tập để đóng góp phần nho nhỏ xây dựng đất nước.
- Thắp hương tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ, những người hi sinh vì đất nước.
- Đến thăm thầy, cô giáo cũ.
- Sống có tình nghĩa, thuỷ chung.
- Nghe lời và giúp đỡ bố mẹ.
Câu 2: A. Dùng đề hỏi
Câu 3: Cánh diều như 1 con chim khổng lồ bay lên trời
Câu 4: Những ngọn nến lung linh tựa như những vì sao trên trời
Đặt 3 câu văn sử dụng dấu phẩy
a) Dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu .
b) Dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngủ ngữ và vị ngữ.
c) Dấu phẩy dùng để ngắn cách các vế câu trong câu ghép
a) Lan là con ngoan, là trò giỏi
b) Đến chiều, em tan học và về nhà
c) chị em rửa bát, em quét nhà
Bài 3: Với mỗi từ, hãy đặt 2 câu để phân biệt các từ đồng âm: vàng, đậu, bò, kho, chín.
Bài 4: Dùng các từ dưới đây để đặt câu (một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển): xuân, đi, ngọt.
Bài 5: Đặt câu với các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sau: và, nhưng, còn, mà, Nhờ…nên…
Bài 6: Xác định danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ, đại từ trong các câu sau:
- Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.
- Non cao gió dựng sông đầy nắng chang.
- Họ đang ngược Thái Nguyên, còn tôi xuôi Thái Bình.
- Nước chảy đá mòn.
Bài 7: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Mái tóc của mẹ em rất đẹp.
b) Tiếng sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
c) Sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.
d) Con gà to, ngon.
e) Con gà to ngon.
g) Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi
Bài 3:
- Vàng:
Một lượng vàng tương đương với 10 chỉ.
Em thích nhất màu vàng của nắng.
- Đậu:
Người ta hay nói với nhau "đất lành chim đậu" để chỉ những vùng đất thuận lợi cho canh tác, kinh doanh, bán buôn.
Chè đậu xanh là món chè mẹ em nấu ngon nhất.
- Bò:
Em bé đang tập bò.
Con bò này nặng gần hai tạ.
- Kho:
Trong kho có khoảng 5 tấn lúa.
Mẹ em đang kho cá thu.
- Chín:
Chín tháng mười ngày, người phụ nữ mang nặng đẻ đau đứa con của mình.
Quả mít kia thơm quá, chắc là chín rồi.
Bài 4:
- Xuân:
+ Nghĩa gốc: Mùa xuân, cây cối đua nhau đâm chồi nảy lộc.
+ Nghĩa chuyển: Tuổi xuân là tuổi đẹp nhất của con người, đặc biệt là người phụ nữ.
- Đi:
+ Nghĩa gốc: Ngày mai, tớ đi về quê ngoại ở Nghệ An.
+ Nghĩa chuyển: Đi đầu trong phong trào học tốt của trường là bạn Hoàng Thị Mỹ Ân.
- Ngọt:
+ Nghĩa gốc: Đường có vị ngọt.
+ Nghĩa chuyển: Con dao này gọt trái cây rất ngọt.
HÃY
Đặt một câu đơn
Đặt một câu ghép
Đặt câu ghép dùng quan hệ từ
Đặt một câu ghép dùng từ nối
MN giúp mik với
.
Đặt 3 câu có từ ngon được dùng với nghĩa khác nhau. Nêu nghĩa của từ ngon trong mỗi câu.
ngon: cái bánh này rất ngon
nghĩa cái bánh này ăn rất ngon
ngon: cái bánh không ngon
nghĩa cáu bánh ăn không ngon
ngon: kẹo mút rất ngon
nghĩa cái kẹo mút ăn rất ngon
ko chắc chắn, đúng k nhé
theo mình cái này đều chỉ mức độ ngon hay ko của đồ ăn
Đặt câu với từ “lưng” : - Được dùng với nghĩa gốc: - Được dùng với nghĩa chuyển:
Nghĩa gốc:Cái lưng của bà em bị còng
Nghĩa chuyển:Nhà em ở lưng đồi.
Cho từ mắt. Hãy đặt 1 câu mà từ mắt được dùng với nghĩa gốc, 1 câu từ mắt dùng với nghĩa chuyển
(3,5 điểm)
Đặt câu:
- Nghĩa gốc: Hôm nay cô ấy bị đau mắt nên phải đi khám.
- Nghĩa chuyển: Anh Nam bị sưng mắt cá chân nên không thể đi đá bóng cùng chúng tôi được.