Các bài học em rút ra sau khi học các khu vực châu âu
Câu 1 : Với những thông tin dưới đây em hãy sắp xếp cho đúng với các khu vực của Châu Á tương ứng đã học ( Tây Á , Năm Á , Đông Nam Á , Đông Á)
''.... Nằm ở ngã ba của ba châu lục Á- Âu -Phi , khí hậu khô hạn quanh năm , là khu vực có nhiều dầu mỏ nhất thế giới. ...... Lãnh thổ gồm hai bộ phận lục địa và hải đảo , là khu vực có nền kinh tế phát triển nhất Châu Âu , có nhiều núi và sơn nguyên đồ sộ , thường diễn ra núi lửa và động đất. .... Là khu vực có nhiều bão nhất Châu á , nằm ở bán đảo Trung - Ấn và quần đảo Mã Lai , được coi là khu vực có nền kih té phát triển năng động nhất Châu Á hiện nay. ..... Nơi có dãy Hi - ma - lay -a hùng vĩ ở phái Bắc , có sông Ấn và sông Hằng chảy qua , khí hậu nhiệt đói gió mùa điển hình ....''
Mọi người làm giúp em với ạ , sắp thi rồi mà chưa biết điền =(
Dựa vào hình 1.1 và thông tin trong bài, em hãy:
- Kể tên và xác định các đồng bằng, các dãy núi chính ở châu Âu.
- Phân tích đặc điểm các khu vực địa hình đồng bằng và miền núi ở châu Âu.
- Kể tên và xác định các đồng bằng, các dãy núi chính ở châu Âu:
+ Đồng bằng Tây Âu; Bắc Âu; Đông Âu nằm ở phía đông và trung tâm.
+ Núi già Xcan-đi-na-vi; U-ran: nằm ở phía bắc và vùng trung tâm
+ Núi trẻ: Pi-rê-nê; An-pơ; Cac-pat; Ban-căng, nằm ở phía nam.
- Đặc điểm các khu vực địa hình đồng bằng và miền núi ở châu Âu:
+ Đồng bằng: tạo thành một dải, đồng bằng Đông Âu là lớn nhất, chiếm hơn 50% diện tích châu Âu.
+ Núi già: chạy theo hướng bắc-nam.
+ Núi trẻ: chỉ chiếm 1,5% diện tích lãnh thổ, phân bố chủ yếu ở phía nam. Đỉnh En-brut là đỉnh núi cao nhất châu Âu (cao 5642 m).
rrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrr
Nhận xét nào sau đây đúng khi đánh giá về sự phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa các cường quốc ở khu vực châu Âu?
A. Sự phân chia diễn ra chủ yếu giữa Mĩ và Liên Xô
B. Sự phân chia diễn ra không đồng đều giữa Xô và Mĩ
C. Đức là nơi tập trung nhiều nước thực hiện nhiệm vụ giải giáp nhất
D. Sự phân chia diễn ra ở toàn bộ châu Âu
Đáp án A
Theo quy định của hội nghị Ianta, vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ. Đông Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô
=> Sự phân chia phạm vi ảnh hưởng ở khu vực châu Âu chủ yếu diễn ra giữa Mĩ và Liên Xô
Em có nhận xét gì về sự phân chia phạm vi ảnh hưởng ở khu vực châu Âu giữa các cường quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai
A. Sự phân chia diễn ra chủ yếu giữa Mĩ và Liên Xô
B. Sự phân chia diễn ra không đồng đều giữa các cường quốc
C. Nước Đức là trung tâm của sự phân chia giữa các cường quốc
D. Sự phân chia diễn ra ở toàn bộ châu Âu
Đáp án A
Theo quy định của Hội nghị Ianta (2-1925), vùng Đông Âu thuộc ảnh hưởng của Liên Xô; vùng Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ. Ở đây có sự khác biệt giữa thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít với phân chia phạm vi ảnh hưởng. Việc chiếm đóng có sự tham gia của 4 nước Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp. Phân chia phạm vi ảnh hưởng chỉ có sự tham gia của Liên Xô và Mĩ.
ASEAN có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì từ hiệu ứng “Brexít” ở châu Âu?
A. Tăng cường đoàn kết nội khối.
B. Đề ra đường lối đối ngoại đúng đắn.
C. Sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ”.
D. Mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia trên thế giới.
Đáp án A
Với Liên minh châu Âu (EU), “Brexit” được coi là một thảm họA. Các quốc gia trong EU hiểu rằng, họ mạnh hơn rất nhiều khi liên kết chặt chẽ với nhau, có chung thị trường, nhiều định chế và đồng tiền euro. Vì thế, EU đã kỳ vọng có thể tiến lên từ một khối kinh tế khổng lồ sánh ngang với Mỹ và gần đây là Trung QuốC. Nhưng không phải không có câu hỏi đặt ra: Ai sẽ mạo hiểm đi theo con đường của nước Anh? Hung-ga-ri, Ba Lan, Hy Lạp hay Hà Lan? Mỗi nước đều có sự tính toán thận trọng với lợi ích, quyền lợi quốc gia của mình. Song, rõ ràng là Brexit đã làm cho EU suy yếu, mất mát lớn cả về kinh tế, chính trị, an ninh và đứng trước nguy cơ khủng hoảng trầm trọng, có thể tan rã, hoặc chí ít đã tác động tiêu cực đến lập trường, quan điểm về một EU thống nhất trong đa dạng.
Nước Anh ra đi, EU mất 10% dân số, một nền kinh tế lớn thứ hai sau Đức, một cường quốc hạt nhân nắm ghế thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, một đồng minh thân thiết của Mỹ. Hơn thế, EU mất đi vị thế, uy tín, sự đoàn kết, ... Khẩu hiệu của EU là thống nhất trong đa dạng, nay đa dạng thì vẫn còn, nhưng thống nhất đã rạn nứt nghiêm trọng. “Brexit” diễn ra trong bối cảnh EU đang đối mặt với các cuộc khủng hoảng kinh tế - chính trị và nhiều vấn đề khác, như: khủng hoảng tài chính ở Hy Lạp, làn sóng người nhập cư, chủ nghĩa khủng bố, quan hệ với Nga,.. Brexit làm cho các vấn đề này càng thêm trầm trọng, hiệu ứng Domino trưng cầu dân ý tách khỏi EU ở các nước tiếp theo không phải là xa vời. Đặc biệt ở Thụy Điển, Phần Lan, Hà Lan, thậm chí cả Pháp, I-ta-li-a,...Ở các quốc gia này đang nổi lên một số đảng phái, tổ chức chính trị - xã hội theo tư tưởng cực hữu, dân tộc chủ nghĩa, bài ngoại, chống: chính sách nhập cư, Hồi giáo và việc ở lại EU.
=> Bài học đặt ra cho tổ chức ASEAN là cần tăng cường đoàn kết nội khối để giải quyết các vấn đề mang tính khu vực.
ASEAN có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì từ hiệu ứng “Brexít” ở châu Âu?
A. Tăng cường đoàn kết nội khối.
B. Đề ra đường lối đối ngoại đúng đắn.
C. Sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ”.
D. Mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia trên thế giới.
Đáp án A
Với Liên minh châu Âu (EU), “Brexit” được coi là một thảm họa. Các quốc gia trong EU hiểu rằng, họ mạnh hơn rất nhiều khi liên kết chặt chẽ với nhau, có chung thị trường, nhiều định chế và đồng tiền euro. Vì thế, EU đã kỳ vọng có thể tiến lên từ một khối kinh tế khổng lồ sánh ngang với Mỹ và gần đây là Trung Quốc. Nhưng không phải không có câu hỏi đặt ra: Ai sẽ mạo hiểm đi theo con đường của nước Anh? Hung-ga-ri, Ba Lan, Hy Lạp hay Hà Lan? Mỗi nước đều có sự tính toán thận trọng với lợi ích, quyền lợi quốc gia của mình. Song, rõ ràng là Brexit đã làm cho EU suy yếu, mất mát lớn cả về kinh tế, chính trị, an ninh và đứng trước nguy cơ khủng hoảng trầm trọng, có thể tan rã, hoặc chí ít đã tác động tiêu cực đến lập trường, quan điểm về một EU thống nhất trong đa dạng.
Nước Anh ra đi, EU mất 10% dân số, một nền kinh tế lớn thứ hai sau Đức, một cường quốc hạt nhân nắm ghế thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, một đồng minh thân thiết của Mỹ. Hơn thế, EU mất đi vị thế, uy tín, sự đoàn kết, ... Khẩu hiệu của EU là thống nhất trong đa dạng, nay đa dạng thì vẫn còn, nhưng thống nhất đã rạn nứt nghiêm trọng. “Brexit” diễn ra trong bối cảnh EU đang đối mặt với các cuộc khủng hoảng kinh tế - chính trị và nhiều vấn đề khác, như: khủng hoảng tài chính ở Hy Lạp, làn sóng người nhập cư, chủ nghĩa khủng bố, quan hệ với Nga,.... Brexit làm cho các vấn đề này càng thêm trầm trọng, hiệu ứng Domino trưng cầu dân ý tách khỏi EU ở các nước tiếp theo không phải là xa vời. Đặc biệt ở Thụy Điển, Phần Lan, Hà Lan, thậm chí cả Pháp, I-ta-li-a,... Ở các quốc gia này đang nổi lên một số đảng phái, tổ chức chính trị - xã hội theo tư tưởng cực hữu, dân tộc chủ nghĩa, bài ngoại, chống: chính sách nhập cư, Hồi giáo và việc ở lại EU.
=> Bài học đặt ra cho tổ chức ASEAN là cần tăng cường đoàn kết nội khối để giải quyết các vấn đề mang tính khu vực.
Từ sự phát triển nền nông nghiệp châu âu và sự phát triển kinh tế của bắc âu theo em, có thể rút ra bài học gì đối với Việt Nam.
Giúp mk vs, mai mk kiểm tra r
Nền kinh tế của khu vực Đông Âu có những khác biệt gì so với các khu vực khác của châu Âu?
- Công nghiệp Đông Âu khá phát triển, công nghiệp truyền thống giữ vai trò chủ đạo.
- Nông nghiệp phát triển theo quy mô lớn, chủ yếu là sản xuất lúa mì và các nông sản ôn đới.
- Nền công nghiệp Đông Âu khá phát triển, nhưng các ngành công nghiệp truyền thống như khai thác khoáng sản, luyện kim và cơ khí giữ vai trò chủ đạo.
- Nền công nghiệp phát triển theo qui mô lớn chủ yếu là sản xuất lúa mì và các nông sản ôn đới.
- Nền công nghiệp Đông Âu khá phát triển, nhưng các ngành công nghiệp truyền thống như khai thác khoáng sản, luyện kim và cơ khí giữ vai trò chủ đạo.
- Nền công nghiệp phát triển theo qui mô lớn chủ yếu là sản xuất lúa mì và các nông sản ôn đới.