Những câu hỏi liên quan
H24
Xem chi tiết
DL
6 tháng 5 2018 lúc 21:24

pt \(\Leftrightarrow\left(\frac{x-2}{27}-1\right)+\left(\frac{x-3}{26}-1\right)+\left(\frac{x-4}{25}-1\right)+\left(\frac{x-5}{24}-1\right)+\left(\frac{x-44}{5}+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-29}{27}+\frac{x-29}{26}+\frac{x-29}{25}+\frac{x-29}{24}+\frac{x-29}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-29\right)\left(\frac{1}{27}+\frac{1}{26}+\frac{1}{25}+\frac{1}{24}+\frac{1}{5}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{27}+\frac{1}{26}+\frac{1}{25}+\frac{1}{24}+\frac{1}{5}\ne0\)

\(\Rightarrow x-29=0\Leftrightarrow x=29\)

Bình luận (0)
NM
Xem chi tiết
NT
22 tháng 5 2021 lúc 8:21

\(\Leftrightarrow x-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\right)=\frac{1}{100}+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{98}{99}=\frac{1}{99}\Leftrightarrow x=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
Xem chi tiết
KR
23 tháng 7 2018 lúc 21:50

29-x/21 + 27-x/23 + 25-x/25 + 23-x/27 + 21-x/29 = -5

1 + 29-x/21 + 1 + 27-x/23 + 1 + 25-x/25 + 1 + 23-x/27 + 1 + 21-x/29 = 0 

50-x/21 + 50-x/23 + 50-x/25 + 50-x/27 + 50-x/29 = 0

(50-x) (1/21 + 1/23 + 1/25 + 1/27 + 1/29) = 0

Vì: 1/21 + 1/23 + 1/25 + 1/27 + 1/2 > 0

=> 50 - x = 0

             x = 50

Vậy x = 50

Bình luận (0)
TN
21 tháng 7 2018 lúc 10:13

\(\frac{-1}{3}+\frac{0,2-0,3+\frac{5}{11}}{-0,3+\frac{9}{16}-\frac{15}{12}}\)

\(=\frac{-1}{3}+\frac{\frac{2}{10}-\frac{3}{10}+\frac{5}{11}}{\frac{-3}{10}+\frac{9}{16}-\frac{15}{12}}\)

\(=\frac{-1}{3}+\frac{\frac{39}{110}}{\frac{-79}{80}}\)

\(=\frac{-1}{3}-\frac{312}{869}\)

\(=\frac{-1805}{2607}\)

Bình luận (0)
TD
Xem chi tiết
H24
Xem chi tiết
H24
24 tháng 9 2017 lúc 8:16

1) Vì theo đề bài \(\frac{x-2}{x-6}>0\Rightarrow x\ne0\)

Gọi phân số là \(\frac{a}{b}\)với \(a>b\) (vì tử số lớn hơn mẫu số thì phân số sẽ lớn hơn 1)

 \(\Rightarrow x\ge6\)

2) Ta có: \(\frac{3x+9}{x-4}\) có giá trị nguyên . Với 3x + 9 > x - 4

Nếu x = 1 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{31+9}{1-4}=\frac{40}{-31,3333}\) (loại)

Nếu x = 2 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{32+9}{2-4}=\frac{41}{-2}=-20,5\) (loại)

Nếu x = 3 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{33+9}{3-4}=\frac{42}{-1}=-42\)(chọn)

Nếu x = 4 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{34+9}{4-4}=\frac{43}{0}\)(chọn)

Nếu x = 5 thì \(\frac{3x+9}{x-4}=\frac{35+9}{5-4}=\frac{44}{1}=44\)chọn

..và còn nhiều giá trị khác nữa...

Suy ra x = {-3 ; -4 ; -5 ; 3 ; 4 ; 5 ...}Tương tự ta có bảng sau:

x nguyên dương345
x nguyên âm-3-4-5

Bài 3. Bí rồi, mình mới lớp 6 thôi!

Bình luận (0)
DD
6 tháng 4 2019 lúc 21:24

bài 3: đạt B=\(\frac{1}{2}:\left(-1\frac{1}{2}\right):1\frac{1}{3}:\left(-1\frac{1}{4}\right):1\frac{1}{5}:\left(-1\frac{1}{6}\right)\):...:\(\left(-1\frac{1}{100}\right)\)

=\(\frac{1}{2}:\frac{-3}{2}:\frac{4}{3}:\frac{-5}{4}:\frac{6}{5}:\frac{-7}{6}:...:\frac{-101}{100}\)=\(\frac{1}{2}.\frac{-2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{-4}{5}.\frac{5}{6}\frac{-6}{7}...\frac{-100}{101}\)(có 50 thừa số âm)

=\(\frac{1.2.3.4...100}{2.3.4...101}=\frac{1}{101}\)

vậy B=\(\frac{1}{101}\)

#HỌC TỐT#

Bình luận (0)
NC
6 tháng 4 2019 lúc 21:27

   \(\frac{1}{2}\div\left(-1\frac{1}{2}\right)\div1\frac{1}{3}\div\left(-1\frac{1}{4}\right)\div1\frac{1}{5}\div...\div1\frac{1}{99}\div\left(-1\frac{1}{100}\right)\)

\(=\frac{1}{2}\div\left(-\frac{3}{2}\right)\div\frac{4}{3}\div\left(-\frac{5}{4}\right)\div\frac{6}{5}\div...\div\frac{100}{99}\div\left(-\frac{101}{100}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{-2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{-4}{5}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}.\frac{-100}{101}\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{4}{5}.\frac{5}{6}...\frac{99}{100}.\frac{100}{101}\)                 ( do có 50 thừa số âm )

\(=\frac{1.2.3.4.5...99.100}{2.3.4.5.6...100.101}\)

\(=\frac{1}{101}\)

Bình luận (0)
TL
Xem chi tiết
NQ
15 tháng 1 2018 lúc 15:32

ĐKXĐ : X khác 1

pt <=> X^2+X+1/(X-1).(X^2+X+1) - 3X^2/(X-1).(X^2+X+1) = 2X.(X-1)/(X-1).(X^2+X+1)

<=> X^2+X+1/(X-1).(X^2+X+1) - 3X^2/(X-1).(X^2+X+1) - 2X^2-2X/(X-1).(X^2+X+1) = 0

<=> X^2+X+1-3X^2-2X^2+2X/(X-1).(X^2+X+1) = 0

<=> X^2+X+1-3X^2-2X^2+2X=0

<=> -4X^2+3X+1=0

<=> 4X^2-3X-1=0

<=> (X-1).(4X+1) = 0

<=> 4X+1=0 ( vì X khác 1 nên X-1 khác 0 )

<=> X = -1/4 (tm)

Vậy pt có tập nghiệm S = {-1/4}

Tk mk nha

Bình luận (0)
NL
Xem chi tiết
FS
21 tháng 4 2017 lúc 20:13

\(\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+\frac{1}{45}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2}{9}\)

\(\frac{1}{2}\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2}{9}\cdot\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{9}\)

\(\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+\frac{1}{8\cdot9}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{9}\)

\(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)

\(\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}=\frac{1}{9}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{6}-\frac{1}{9}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow x+1=18\)

\(x=18-1\)

\(x=17\)

Bình luận (0)
NN
21 tháng 4 2017 lúc 20:12

sửa đề số cuối vế trái là \(\frac{1}{x\left(x+1\right)}\)

Đặt A là vế trái

\(\frac{1}{2}A=\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\)

\(=\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+...-\frac{1}{x}+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\)

\(=\frac{1}{6}-\frac{1}{x+1}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{3}-\frac{2}{x+1}=\frac{2}{9}\)

\(\frac{2}{x+1}=\frac{1}{3}-\frac{2}{9}=\frac{1}{9}=\frac{2}{18}\)

\(\Rightarrow x+1=18\Rightarrow x=17\)

Vậy x=17

Bình luận (0)
FS
21 tháng 4 2017 lúc 20:16

bạn Nga Nguyễn làm sai rồi , đề bài này hoàn toàn đúng , vì :

\(\frac{2}{x\left(x+1\right)}\cdot\frac{1}{2}=\frac{2\cdot1}{x\left(x+1\right)\cdot2}=\frac{1}{x\left(x+1\right)}\)

còn nếu theo cách của bạn , sẽ ra :

\(\frac{1}{x\left(x+1\right)}\cdot\frac{1}{2}=\frac{1}{x\left(x+1\right)\cdot2}\)

sai nhưng kết quả đúng ? đkp

Bình luận (0)
MH
Xem chi tiết
SK
Xem chi tiết
ND
22 tháng 9 2020 lúc 20:46

P/s: Công vào 6 phân thức trên, mỗi phân thức công thêm 1 rồi quy đồng lên ta được:

\(\frac{x+2010}{2009}+\frac{x+2010}{2008}+\frac{x+2010}{2007}=\frac{x+2010}{2000}+\frac{x+2010}{1999}+\frac{x+2010}{1998}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2010\right)\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2000}-\frac{1}{1999}-\frac{1}{1998}\right)=0\)

Ta xét: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2009}< \frac{1}{2000}\\\frac{1}{2008}< \frac{1}{1999}\\\frac{1}{2007}< \frac{1}{1998}\end{cases}}\Rightarrow\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2000}-\frac{1}{1999}-\frac{1}{1998}< 0\)

=> \(x+2010=0\Rightarrow x=-2010\)

Vậy x = -2010

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
KN
22 tháng 9 2020 lúc 20:48

\(\frac{x+1}{2009}+\frac{x+2}{2008}+\frac{x+3}{2007}=\frac{x+10}{2000}+\frac{x+11}{1999}+\frac{x+12}{1998}\)

\(\Leftrightarrow\left(1+\frac{x+1}{2009}\right)+\left(1+\frac{x+2}{2008}\right)+\left(1+\frac{x+3}{2007}\right)\)

\(=\left(1+\frac{x+10}{2000}\right)+\left(1+\frac{x+11}{1999}\right)+\left(1+\frac{x+12}{1998}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2010}{2009}+\frac{x+2010}{2008}+\frac{x+2010}{2007}=\frac{x+2010}{2000}+\frac{x+2010}{1999}+\frac{x+2010}{1998}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2010}{2009}+\frac{x+2010}{2008}+\frac{x+2010}{2007}-\frac{x+2010}{2000}-\frac{x+2010}{1999}-\frac{x+2010}{1998}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2010\right)\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2000}-\frac{1}{1999}-\frac{1}{1998}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2010=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2010\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H24
22 tháng 9 2020 lúc 20:51

           Bài làm :

\(...\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1}{2009}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2008}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2007}+1\right)=\left(\frac{x+10}{2000}+1\right)+\left(\frac{x+11}{1999}+1\right)+\left(\frac{x+12}{1998}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2010}{2009}+\frac{x+2010}{2008}+\frac{x+2010}{2007}=\frac{x+2010}{2000}+\frac{x+2010}{1999}+\frac{x+2010}{1998}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2010}{2009}+\frac{x+2010}{2008}+\frac{x+2010}{2007}-\frac{x+2010}{2000}-\frac{x+2010}{1999}-\frac{x+2010}{1998}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2010\right)\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2000}-\frac{1}{1999}-\frac{1}{1998}\right)=0\)

\(\text{Vì : }\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}-\frac{1}{2000}-\frac{1}{1999}-\frac{1}{1998}\right)\ne0\)

\(\Rightarrow x+2010=0\Leftrightarrow x=-2010\)

Vậy x=-2010

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa