Những câu hỏi liên quan
TS
Xem chi tiết
LH
14 tháng 3 2016 lúc 10:44

* Hoàn cảnh Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước:

Năm 1858, thực dân Pháp nổ tiếng súng đầu tiên ở Đà Nẵng báo hiệu thời kì xâm lược nước ta. Triều Nguyễn đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác rồi lần lượt chấp nhận sự cai trị của thực dân Pháp trên đất nước ta.

Mặc dù vậy, nhân dân ta vẫn luôn đứng lên đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược. Tiêu biểu cho những cuộc đấu tranh lâu dài và bền bỉ là phong trào Cần vương thế kỉ XIX. Nhưng cuối cùng phong trào Cần vương bị thất bại, ngọn cờ cứu nước theo khuynh hướng phong kiến không còn phù hợp nữa.

Tiếp theo phong trào Cần vương là những cuộc đấu tranh  của các văn thân, sĩ phu yêu nước từ đầu thế kỉ XX theo khuynh hướng dân chủ tư sản, nhưng rồi cũng bị thất bại.

Cách mạng Việt Nam đang bị khủng hoảng về đường lối cứu nước.

Đứng trước hoàn cảnh trước mắt, nhà tan lại được chứng kiến những cuộc đấu tranh yêu nước của các bậc tiền bối bị thất bại. Tất cả đã hun đúc trong Nguyễn Ái Quốc quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước.

* Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc khác so với những người đi trước.

Các bậc sĩ phu và văn thân yêu nước trước đây đi tìm đường cứu nước chủ yếu là dựa vào các nước để giúp Việt Nam chống Pháp. Chẳng hạn, Phan Bội Châu sang Nhật Bản để dựa vào Nhật giúp Việt Nam đánh Pháp, hay học tập những kinh nghiệm của Nhật để về lãnh đạo đồng bào ta chống Pháp.

Còn quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc là quá trình khảo sát, quá trình lựa chọn.

+ Nguyễn Ái Quốc đến nhiều nước, tìm hiểu các cuộc Cách mạnh đã diễn ra trên thế giới.

+ Từ đó, Nguyễn Ái Quốc rút ra kết luận: Cách mạng tư sản Pháp, Cách mạng Mĩ là những cuộc cách mạng "chưa tới nơi". Người ta đã cách mạng hàng trăm năm rồi mà dân chúng vẫn còn khổ cực đang toan tính làm lại cách mạng khác.

+ Cuộc cách mạng "tới nơi" mà Nguyễn ái Quốc tìm kiếm là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, đồng thời là giải phóng người lao động.

Đó là lí do để Người khẳng định Việt Nam phải đi theo Cách mạng tháng Mười Nga vào năm 1920, khi mà Người đọc sơ thảo, Luận cương của Lê-nin vấn đề dân tộc và thuộc địa.

Bình luận (0)
NG
17 tháng 4 2019 lúc 21:26

Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nc trong hòan cảnh:

Nhân dân ta bị Pháp nhiều lần đô hộ và đã có nhiều cuộc đấu tranh nổ ra nhưng đều thất bại nên Bác quyết định ra đi tìm đường cứu nc

Bình luận (0)
XT
Xem chi tiết
H24
12 tháng 5 2023 lúc 19:08

a) Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước:

+ Ngày 05 - 06 - 1911, từ bến cảng Nhà Rộng, Người ra đi tìm đường cứu nước. Người quyết định sang phương Tây để tìm hiểu những bí mật ẩn náu đằng sau những từ: "Tự do - Bình đẳng - Bác ái".

+ Sau hành trình kéo dài 6 năm, qua nhiều nước ở Châu Phi, Châu Mĩ, Châu Âu, ... đến năm 1917, Người từ Anh trở về Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nước ở Paris.

+ Người tích cực tham gia hoạt động trong phong trào công nhân Pháp và tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga. Từ khảo sát thực tiễn, Người đã đúc kết thành kinh nghiệm rồi quyết định đi theo chủ nghĩa Mác-Lênin.

b) Hướng đi của người có gì mới so với những nhà yêu nước chống pháp trước đó:

 + Các bậc tiền bối như Phan Bội Châu... chọn con đường đi sang phương Đông (Nhật Bản, Trung Quốc), đối tượng mà ông gặp gỡ là những chính khách Nhật để xin họ giúp Việt Nam đánh Pháp, chủ trương đấu tranh là bạo động.

 + Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường đi sang phương Tây, nơi có tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, có khoa học kỹ thuật và nền văn minh phát triển để tìm hiểu xem vì sao nước Pháp thống trí nước mình và thực chất của các từ "Tự do - Bình đẳng - Bác Ái". Từ đó Người hòa mình vào thực tiễn và tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
12 tháng 4 2017 lúc 3:29

ĐÁP ÁN A

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
21 tháng 5 2018 lúc 4:13

Đáp án A

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
26 tháng 1 2018 lúc 17:00

Phương pháp: so sánh, nhận xét.

Cách giải:

- Phan Bội Châu sang Nhật Bản là để học tập, ông tổ chức phong trào Đông Du, đưa học sinh sang học tập tại các trường của Nhật Bản. Tuy nhiên, bản chất của các nước đế quốc và giống nhau, sau đó Phan Bội Châu và học sinh Việt Nam bị trục xuất về nước do Pháp câu kết với Nhật.

- Phan Châu Trinh: dựa vào Pháp để cải cách đất nước, phát triển sức mạnh thực lực, đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập.

- Nguyễn Ái Quốc đi sang phương Tây để tìm đường cứu nước cho dân tộc mình, không phải là cầu viện hay dựa vào phương Tây để đánh Pháp. Bởi muốn giành độc lập chỉ có thể dựa vào lực lượng của bản thân mình. Đó là cuộc cách mạng tự giải phóng.

=> Nét khác biệt và cũng là nét độc đáo của Nguyễn Ái Quốc trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so với những người đi trước là ở cách thức tìm đến với chân lí cứu nước.

Chọn: A

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
28 tháng 5 2019 lúc 3:43

Phương pháp: so sánh, nhận xét.

Cách giải:

- Phan Bội Châu sang Nhật Bản là để học tập, ông tổ chức phong trào Đông Du, đưa học sinh sang học tập tại các trường của Nhật Bản. Tuy nhiên, bản chất của các nước đế quốc và giống nhau, sau đó Phan Bội Châu và học sinh Việt Nam bị trục xuất về nước do Pháp câu kết với Nhật.

- Phan Châu Trinh: dựa vào Pháp để cải cách đất nước, phát triển sức mạnh thực lực, đánh đổ ngôi vua và bọn phong kiến hủ bại, xem đó là điều kiện tiên quyết để giành độc lập.

- Nguyễn Ái Quốc đi sang phương Tây để tìm đường cứu nước cho dân tộc mình, không phải là cầu viện hay dựa vào phương Tây để đánh Pháp. Bởi muốn giành độc lập chỉ có thể dựa vào lực lượng của bản thân mình. Đó là cuộc cách mạng tự giải phóng.

=> Nét khác biệt và cũng là nét độc đáo của Nguyễn Ái Quốc trong hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so với những người đi trước là ở cách thức tìm đến với chân lí cứu nước.

Chọn: A

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
6 tháng 3 2018 lúc 3:35

Đáp án: A

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
11 tháng 12 2018 lúc 8:49

Đáp án C

Trước Nguyễn Ái Quốc đã có rất nhiều người mong muốn tìm ra con đường để cứu nước cứu dân mà điển hình là các nhà nho cấp tiến như Phan Bội Châu, Phân Châu Trinh. Tuy nhiên, những nhà nho cấp tiến ấy vốn là những trí thức phong kiến đang trên đà tư sản hóa lại nhận thức rất mơ hồ về kẻ thù của cách mạng Việt Nam cho nên đã đề ra những phương hướng cứu nước chưa đúng đắn. Phan Bội Châu chỉ nhận thấy kẻ thù là đế quốc Pháp nên chủ trương dựa vào Nhật để đánh Pháp trong khi Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Pháp để đánh phong kiến và kết quả là hai ông đã gặp thất bại. Đến Nguyễn Ái Quốc, rút kinh nghiệm từ thất bại của hai vị tiền bối, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã nhận thấy kẻ thù cơ bản của dân tộc và mong muốn đi sang tận đất nước của kẻ đang thống trị mình xem họ thế nào để trở về giúp đồng bào, không nên ảo tưởng vào sự giúp đỡ của bất kì một thế lực nào. Với động cơ đó, Nguyễn Ái Quốc đã quyết định đi sang phương Tây tìm đường cứu nước. Đấy là điểm khác biệt cơ bản của con đường đi tìm chân lí của ông đối với hai cụ Phan.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
28 tháng 2 2017 lúc 10:46

Đáp án C

Trước Nguyễn Ái Quốc đã có rất nhiều người mong muốn tìm ra con đường để cứu nước cứu dân mà điển hình là các nhà nho cấp tiến như Phan Bội Châu, Phân Châu Trinh. Tuy nhiên, những nhà nho cấp tiến ấy vốn là những trí thức phong kiến đang trên đà tư sản hóa lại nhận thức rất mơ hồ về kẻ thù của cách mạng Việt Nam cho nên đã đề ra những phương hướng cứu nước chưa đúng đắn. Phan Bội Châu chỉ nhận thấy kẻ thù là đế quốc Pháp nên chủ trương dựa vào Nhật để đánh Pháp trong khi Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Pháp để đánh phong kiến và kết quả là hai ông đã gặp thất bại. Đến Nguyễn Ái Quốc, rút kinh nghiệm từ thất bại của hai vị tiền bối, người thanh niên Nguyễn Tất Thành đã nhận thấy kẻ thù cơ bản của dân tộc và mong muốn đi sang tận đất nước của kẻ đang thống trị mình xem họ thế nào để trở về giúp đồng bào, không nên ảo tưởng vào sự giúp đỡ của bất kì một thế lực nào. Với động cơ đó, Nguyễn Ái Quốc đã quyết định đi sang phương Tây tìm đường cứu nước. Đấy là điểm khác biệt cơ bản của con đường đi tìm chân lí của ông đối với hai cụ Phan

Bình luận (0)