Vận dụng sự bay hơi ngưng tụ giải thích hiện tượng khi nc sôi có khói bay ra từ miệng vòi.
Hiện tượng khói trắng tỏa ra ở miệng vòi ấm khi đun nước là do cả sự bay hơi lẫn ngưng tụ. Em hãy giải thích tại sao
Hiện tượng khói trắng tỏa ra ở miệng vòi ấm khi đun nước là do cả sự bay hơi lẫn ngưng tụ vì hơi nước trong ấm bay hơi bay ra vòi gặp không khí lạnh liền bị ngưng tụ thành giọt sương nhỏ, ta thấy như khói trắng
Vận dụng sự bay hơi ngưng tụ giải thích hiện tượng đun nc phải đậy nắp để ns mau sôi
giai thik nhu luc nay mk giai thik la dc,..tuong tu ma
hiện tượng khói trắng tỏa ra ở miệng vòi ấm khi đun nước là do cả sự bay hơi và ngưng tụ. vì sao?
Vì hơi nước bay hơi nên bốc lên, gặp không khí lạnh thì ngưng tụ lại tạo thành làn khói trắng ngay miệng vòi ấm.
Chúc bạn học tốt!
Rất đơn giản, bạn chỉ cần hiểu rõ Bay hơi và Ngưng tụ là gì thì có thể giải thích dễ dàng!
Tuy nhiên, mình xin đính chính ở đây, chắc bạn muốn hỏi về Hóa hơi, chứ không phải là Bay hơi như đã nói! Sở dĩ như vậy vì: Bay hơi là sự Bốc hơi (chuyển thể) chỉ trên bề mặt của chất lỏng, còn Hóa hơi mới chính là hiện tượng gặp phải khi đun nước! Hóa hơi là sự bay hơi trong lòng chất lỏng, chỉ xảy ra khi chất lỏng sôi! Còn ngưng tụ thì đơn giản rồi, bạn có thể thấy định nghĩa của nó trong SGK Lý 8 (Chất lỏng đọng lại - cũng chính là quá trình ngược với Hóa hơi - nó chuyển từ thể khí sang thể lỏng)
Như vậy, khi nước sôi, các phân tử nước sẽ dãn nở, tạo ra các khoảng cách rộng, cũng chính là bọt nổi lên khi nước sôi! Đồng thời, nước chuyển sang thể khí và hóa hơi! Nhưng ngay sau đó, hơi nước gặp môi trường có nhiệt độ thấp hơn rất nhiều (chắc là nhiệt độ nhà bạn cũng không thể lên tới 50 độ C) nên xảy ra hiện tượng ngưng tụ! Đa số hơi nước nếu gặp mặt tiếp xúc sẽ đọng lại ở đó, nếu không, nó sẽ bay lên tới độ cao nhất định rồi bão hòa với không khí!
bay hơi trong đề cương cô mình ghi vậy mà
Vận dụng sự bay hơi ngưng tụ giải thích hiện tượng có nc bám nặt ngoài của cốc nc đá
Ở cốc nước đá thì nhiệt độ thấp.
=> Hơi nước trong không khí ngưng tụ lại bám vào mặt ngoài cốc nước đá.
=> Làm ta thấy hiện tượng này.
khi có cốc nước đs lạnh làm không khí bao quanhc ốc lạnh ngưng tụ lại các hạt nc dọng quanh cóc nc đá
Vận dụng sự bay hơi ngưng tụ giải thích hiện tượng sự tạo thành muối.....
hiện tượng thủy triều đưa nc biển vào đất liền.....ở đó có cái lỗ để dug nhữg hạt muối còn chưa hoàn chỉnh, van con hoi nc..sau đó họ cho ra nắng,.....de bay hoi dj de tao thanh muoi
ở những làng làm muối ruộng họ không trong lúa mà làm muối
họ đưa nuocs biển vào ruộng mà trong nc biển có cac muối hòa tan từ trong nuocs suối đổ ra, khi trời nắng thì hơi nc bốc lên chỉ lể lại các hạt muối nhỏ li nhi tạo thanh nhuwgx hạt muôi ta thường ăn
Ở những ruộng muối, họ thường :
- Lấy nước biển từ biển vào.
- Cho nước biển đó cho lên sân phơi. (dưới ánh sáng mặt trời)
-> Nước bay hơi còn lại muối. (do muối không thể bay hơi)
-> Người ta thu gom muối lại.
-> Tạo thành muối.
Dựa vào sự nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ, sự sôi để giải thích 1 số hiện tượng thực tế
Ngưng tụ: Vào ban đêm, hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ thành những giọt sương đọng trên lá cây.
Bay hơi: Nước từ biển được đưa vào các ruộng muối, dưới ánh nắng sau một thời gian nước sẽ bốc hơi chỉ còn lại muối.
Đông đặc: Ly nước sau khi bỏ vào tủ lạnh một thời gian lấy ra nước trong ly trở thành đá
Nóng chảy: Que kem lạnh để ngoài trời một lúc sau tan chảy thành nước
Để giải thích 1 số hiện tượng thực tế là cho vd phải ko bạn?
Câu 1:
-Ứng dụng của sự nở vì nhiệt( giải thích hiện tượng đúc đồng , đường ray túc hoả ) hiện tượng mở nút chai.
Câu 2:
- Sự chuyển thể của các chất
Bay hơi, Đông đặc,Nóng chảy,Ngưng tụ ( Nêu Ứng dụng)
-Giải Thích các hiện tượng bay hơi, Ngưng tụ
-Giúp tớ với ạ T_T
vận dụng kiến thức về sự bay hơi để giải thích được một số hiện tượng bay hơi,ngưng tụ trong thực tế. Cho mk 2 vd đc ko
- khi phơi quần áo ở chỗ nhiều nắng quần áo càng nhanh khô
-những giọt sương
Các bạn giúp mình giải đề cương môn vật lý lớp 6 kiểm tra chất lượng HKII
1) trong quá trình nóng chảy, thì nhiệt độ của băng phiến như thế nào?
2) trong quá trình sôi, thì nhiệt độ của nước như thế nào?
3) nêu ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn.
4) thế nào là sự Đông đặc và nóng chảy? Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông đặc. Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản.
5) thế nào là sự ngưng tụ? Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng. Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được 1 số hiện tượng bay hơi trong thực tế.
6) vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng để giải thích được 1 số hiện tượng và ứng dụng thực tế.
7) Em hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của chất lỏng
Bài tập
1) giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm?
2) khi đốt 1 ngọn nến, có những quá trình chuyển thể nào của nến?
3) trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
1, Ko đổi
2, Ko đổi
3, Nước sôi nở vì nhiệt có thể làm bật nắp ấm khi bị cản vì quá đầy.
Mấy câu sau lí thuyết. Học kĩ lại.
Bài tập
1, Ban đêm nhiệt độ giảm, hơi nước trong kk ngưng tụ lại thành giọt nước đọng lại.
2, R--> L--> R (sáp của nến)
3, R-> L --> R ( Nung nóng đồng thành lỏng, cho vào khuôn đúc, đợi cho đông lại).