Trên đồi trống , lá cây đc phủ sáp nhằm
Vì sao ở những nơi đó ( trên đồi trống) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài??
Vì sao cây mọc trong rừng rậm hay trong thung lũng thân thường vươn cao , các cành tập trung ở ngọn
giải giúp mk nha
1, Những nơi trên đồi trống(đồi trống thường là nơi bị xói mòn mạnh) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài để ngăn sự thoát hơi nước.
2, vì ở trong rừng hay thung lũng có nhiều cây sống chen chúc nhau, nếu mọc thấp thì ánh sáng sẽ bị che hết ánh sáng ko thể quang hợp được. Vậy nên cây phải mọc cao và lá tập trung ở ngọn để dễ dàng quang hợp.
Tick cho mk nha!!!
1)Những nơi trên đồi trống(đồi trống thường là nơi bị xói mòn mạnh) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài để ngăn sự thoát hơi nước.
2)) Trong rừng rậm hay trong thung lũng ít ánh sáng nên cây phải vươn cao để nhận ánh sáng cho quá rình quang hợp, phân giải các chất hữu cơ; Đồi trống có nhiều ánh sáng nên cây phân cành nhiều.
Tại sao người ta lại sử dụng các loại cây họ đậu như keo lá tràm, keo tai tượng... Trong công tác phủ xanh đất trống đồi núi trọc
Vì cây họ đậu mọc nhanh tán rậm, tái sinh chồi khoẻ, hạt giống nhiều dễ gây trồng để che phủ đất, ngăn chặn xói mòn. lá non làm phân xanh, lá già rụng phủ kín đất tạo thành 1 lớp thảm mục dày phân giải tăng độ mùn cho đất. Cải tạo đất nhờ rễ có nhiều vi khuẩn cộng sinh cố định đạm.
- Ngoài ra cây họ đậu còn có tác dụng khác như: Trồng làm hàng rào xanh quanh vườn, băng xanh trên đất dốc, bao đồi hay trồng xen cây nông nghiệp để chống xói mòn, phòng chống cháy, che bóng phụ trợ cây trồng chính...
Vì sao cây mọc ở những nơi nắng gió, khô hạn lá thường có lớp lông hoặc lớp sáp bao phủ.
Những nơi trên đồi trống(đồi trống thường là nơi bị xói mòn mạnh) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài để ngăn sự thoát hơi nước.
Cây mọc ở những nơi năngs gió khô hạn thường có lớp lông hoặc lớp sáp bao phủ vì để tránh sự thoát hơi nước của cây
Cây mọc tại những nơi nắng gió và khô hạn thường có lớp lông hoặc lớp sáp bao phủ để tránh sự thoát hơi nước
Cây trong vườn có cường độ thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn cây trên đồi vì:
I. Cây trong vườn được sống trong môi trường có nhiều nước hơn cây ở trên đồi.
II. Cây trên đồi có quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh hơn.
III. Cây trong vườn có lớp cutin trên biểu bì lá mỏng hơn lớp cutin trên biểu lá của cây trên đồi.
IV. Lớp cutin mỏng hơn nên khả năng thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn.
Số phương án đúng là:
A. 2
B. 3
C. 0
D. 1
Đáp án B
I – Đúng. Vì Cây trong vườn được sống trong môi trường có nhiều nước hơn cây ở trên đồi nên cây trong vườn có lớp cutin mỏng hơn so với cây trên đồi → quá trình thoát hơi nước qua cutin của cây trong vườn mạnh hơn.
II - Sai. Vì quá trình trao đổi chất mạnh hay yếu không ảnh hưởng đến quá trình thoát hơi nước qua cutin hay qua khí khổng mạnh hơn.
III - Đúng. Vì cây trên đồi sống trong điều kiện khô hạn nên lớp cutin dày hơn → quá trình thoát hơi nước qua cutin yếu hơn cây trong vườn.
IV - Đúng. Lớp cutin của cây trong vườn mỏng nên quá trình thoát hơi nước dễ xảy ra hơn
Thôn Đông trồng được 35820 cây trong chiến dịch phủ xanh đất trống đồi trọc. Thôn Đoài trồng được ít hơn thôn Đông 2600 cây. Thôn Hạ trồng nhiều hơn thôn Đông 4500 cây. Hỏi cả ba thôn trồng được tất cả bao nhiêu cây?
Thôn Đoài trồng được số cây là:
35820 – 2600 = 33220 (cây)
Thôn Hạ trồng được số cây là:
35820 + 4500 = 40320 (cây)
Cả ba thôn trồng được số cây là:
35820 + 33220 + 40320 = 109360 (cây)
Đáp số: 109360 cây
Thực hiện kế hoạch phủ xanh đất trống, đồi trọc, Đoàn Thanh niên dự định trồng 159 cây. Trong quá trình trồng cây, họ đã trồng được thêm 1/3 so với số cây đã trồng. Hỏi Đoàn Thanh niên đã trồng được bao nhiêu cây?
Giải
Số cây đoàn thanh niên đã trồng là:
159 x1/3 = 53 ( cây )
Đáp số : 53 cây
Đoàn thanh niên đã trồng số cây là :
159 x 1 : 3 = 53 ( cây )
Đ/s : 53 cây
Viết đoạn văn khoảng 10 câu về vấn đề bảo vệ môi trường, trong đó có sử dụng 2 trong các từ ngữ trên.
Các từ ngữ: phủ xang đất trống đồi núi trọc, đốt nương làm rẫy, săn bát đọng vật vật hoang dã, trồng cây gây rừng, bảo vệ nguồn nước,.....
Trong dịp nhà trường phát động phong trào trồng cây phủ xanh đồi trọc,2 lớp 7A và 7B trồng đc tổng cộng là 90 cây. Biết rằng 4 lần số cây trồng đc của lớp 7A thì = 5 lần số cây của lớp 7B. Tính số cây trồng đc của mỗi lớp
Các bạn giúp mik nhé vì mik đang cần gấp
Gọi số cây trồng của 22 lớp 7A7A và 7B7B lần lượt là x,yx,y
Theo đề bài, ta có:
4x=5y⇒x/5=y/4 và x+y=90x+y=90
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/5=y/4=(x+y)/(5+4)=90/9=10
Do đó:
x/5=10⇒x=10.5=50y/4=10⇒y=10.4=40Vậy lớp 7A trồng được 50 cây, lớp 7B trồng được 40 cây
rảnh thế ko giúp it's me
Cho tập hợp các sinh vật sau:
(1) Nhóm cây thông 3 lá trên đồi. (2) Nhóm ốc trong ruộng.
(3) Nhóm cá trong hồ. (4) Nhóm ba ba trơn trong đầm.
(5) Nhóm cây keo tai tượng trên đồi.
Tập hợp sinh vật nào là quần thể?
A. (3), (4), (5).
B. (1), (4), (5).
C. (2), (3), ( 4).
D. (1), (3), (4).
Đáp án B
Tập hợp sinh vật là quần thể: (1) Nhóm cây thông 3 lá trên đồi; (4) Nhóm ba ba trơn trong đầm; (5) Nhóm cây keo tai tượng trên đồi.