Những câu hỏi liên quan
NH
Xem chi tiết
PH
10 tháng 11 2018 lúc 2:25

* Kinh tế

- Nông nghiệp là kinh tế chính, họ sử dụng trâu bò để cày kéo. Ngoài ra họ trồng cây ăn quả, khai thác lâm sản.

- Thủ công nghiệp làm gốm, dệt vải, xây nhà đóng thuyền…

- Thương nghiệp trao đổi mua bán phát triển, buôn bán với các nước Ấn Độ, Trung Quốc…

* Văn hóa

- Thế kỷ IV người Chăm có chữ Phạn.

- Tôn giáo: Bà-la-môn và Phật giáo.

- Nghệ thuật kiến trúc tiêu biểu là tháp Chăm.

* Thành tựu nổi bật của Cham-pa :

Là tháp Chăm, đây là công trình kiến trúc đặc sắc nhất của họ, thể hiện tài sáng tạo có giá trị nghệ thuật cao, tôn giáo tín ngưỡng, ngày nay công trình kiến trúc Chăm được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

Bình luận (0)
NH
Xem chi tiết
PH
27 tháng 2 2018 lúc 6:55

* Văn hóa:

   - Người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV).

   - Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

   - Người Chăm sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là tháp Chàm, đền, tượng,...

   - Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.

* Kinh tế: đạt trình độ ngang với các nước xung quanh:

   - Biết dùng công cụ sắt và sức kéo của trâu bò.

   - Biết trồng lúa một năm hai vụ, biết trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp và buôn bán với người nước ngoài.

   - Khai thác lâm thổ sản, đánh cá...

Bình luận (0)
NP
Xem chi tiết
DL
7 tháng 4 2016 lúc 20:25

quốc gia Chăm-pa có nền văn hóa rực rỡ:

-thế kỉ thứ 4 họ đã có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn

-họ theo đạo Bà La Môn và đạo Phật

-họ tạo ra những kì quan: tháp Chăm, đền, .....

-họ có tục ăn trầu cau, hỏa tán người chết và có quan hệ mật thiết với dân Việt

tick cho mình nha!ok

Bình luận (0)
NT
7 tháng 4 2016 lúc 20:43

- Người Chăm biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu, bò kéo cày, nguồn sống chủ yếu là trồng lúa nước mỗi năm 2 vụ.

- Ngoài ra làm ruộng bậc thang ở sườn đồi núi.

- Họ biết trong các loại cây ăn quả: cam, mít, dừa,... và các loại cây khác: bông, gai,...

- Biết khai thác lâm thổ sản: trồng hương, ngà voi, sừng tê,... và làm đồ gốm.

-  Người Chăm trao đổi buôn bán với nhân dân ở quận Giao Chỉ, Trung Quốc, Ân Độ.

 

Bình luận (0)
CN
8 tháng 4 2016 lúc 20:26

Kinh tế:

-Người Cham biết sử dụng công cụ sắt, dùng trâu, bò kéo cày, trồng lúa nước, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp.

-Khai thác Lâm Thổ Sản, đồ gốm, đánh cá.

-Buôn bán trong nước và ngoài nước.

Văn hóa:

-Từ thế kỉ IV, người Cham có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn(Ấn Độ).

-Theo đạo Bà La Môn, đạo Phật.

-Tục hỏa táng người chết, ở nhà sàn, ăn trầu cau.

-Kiến trúc:độc đáo và đặt sắc

+Khu Thánh Địa Mỹ Sơn(Quảng Nam)

+Tháp Cham(Phan Rang)

-Quan hệ người Việt gần gũi từ lâu đời.

Bình luận (0)
HV
Xem chi tiết
HQ
6 tháng 5 2023 lúc 21:59

bạn sao ko tra gg

Bài nè

Thánh địa Mỹ Sơn đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới. Theo lịch sử, Thánh địa Mỹ Sơn được hình thành từ thế kỷ thứ IV đến thế kỷ XIII, là trung tâm tôn giáo tập trung vương quyền và thần quyền của vương quốc Chămpa gần 1000 năm, khoảng thời gian mà các vị vua đã dâng lên thần linh những đền tháp tuyệt mỹ, cũng là cách để ghi công đức của mình. Trải qua chiến tranh Thế giới lần thứ 2, chiến tranh Đông dương lần thứ 1, đặc biệt chiến tranh Đông dương lần thứ 2, nhiều đền tháp đã bị phá hủy, tuy nhiên những đền tháp còn lại đã được bảo tồn tốt, hé mở bí ẩn về nền văn minh Chămpa cổ xưa.Người Chămpa cổ đã gửi tâm linh vào đất đá, dựa vào thiên nhiên để dựng nên một Thánh địa Mỹ Sơn tráng lệ, thâm nghiêm, hùng vĩ. Đây là một bảo tàng kiến trúc điêu khắc nghệ thuật vô giá mà sẽ còn lâu chúng ta mới hiểu hết được

 

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
HE
23 tháng 3 2020 lúc 9:52

* Kinh tế: đạt trình độ ngang với các nước xung quanh:

- Nông nghiệp:

+ Biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng sức kéo của trâu bò, biết làm ruộng bậc thang và xe guồng nước.

+ Trồng lúa một năm hai vụ, trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.

+ Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi,…) và đánh bắt cá phát triển.

- Thủ công nghiệp: nghề làm gốm khá phát triển.

- Thương nghiệp: Có sự giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng.

* Văn hóa:

- Chữ viết: người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV).

- Tôn giáo: Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.

- Nghệ thuật: người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi,…



#min#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NN
Xem chi tiết
VK
18 tháng 5 2016 lúc 8:54

- Thành tựu nổi bật nhất về văn hóa là kiến trúc và điêu khắc 

- Những thành tựu này chịu ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ, Trung Quốc vì : các đền, chùa, mái đình và một số công trình kiến trúc khác đều có mái cong, uốn lượn hình rồng như kiến trúc Trung Quốc. Hoặc một số khu đền tháp có hình tháp nhọn, nhiều tầng, được trang trí tỉ mỉ bằng các phù điêu hay các khu đền đều xây bằng đá có mái tròn như chiếc bát úp do ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ.

Bình luận (0)
NT
Xem chi tiết
H24
23 tháng 3 2020 lúc 13:11

1.

* Quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa:

- Năm 192 - 193, dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập. Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.

- Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa và Cau ở phía Nam, tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ. Phía Bắc đến Hoành Sơn (huyện Tây Quyển), phía Nam đến Phan Rang, rồi đổi tên nước là Cham-pa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam).

* Nhận xét:

- Quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa diễn ra trên cơ sở các hoạt động quân sự.

- Quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân sự khá mạnh, đạo quân thường trực gồm 4 - 5 vạn người.


2.

* Kinh tế: đạt trình độ ngang với các nước xung quanh:

- Nông nghiệp:

+ Biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng sức kéo của trâu bò, biết làm ruộng bậc thang và xe guồng nước.

+ Trồng lúa một năm hai vụ, trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.

+ Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi,…) và đánh bắt cá phát triển.

- Thủ công nghiệp: nghề làm gốm khá phát triển.

- Thương nghiệp: Có sự giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng.

* Văn hóa:

- Chữ viết: người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV).

- Tôn giáo: Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.

- Nghệ thuật: người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi,…



# mui #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NL
23 tháng 3 2020 lúc 13:11

Đề bài

Em có nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa?

Lời giải chi tiết

* Quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa:

- Năm 192 - 193, dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập. Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.

- Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa và Cau ở phía Nam, tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ. Phía Bắc đến Hoành Sơn (huyện Tây Quyển), phía Nam đến Phan Rang, rồi đổi tên nước là Cham-pa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam).

* Nhận xét:

- Quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa diễn ra trên cơ sở các hoạt động quân sự.

- Quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân sự khá mạnh, đạo quân thường trực gồm 4 - 5 vạn người

Đề bài

Nêu những thành tựu về kinh tế và văn hóa của Cham-pa.

* Kinh tế: đạt trình độ ngang với các nước xung quanh:

- Nông nghiệp:

+ Biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng sức kéo của trâu bò, biết làm ruộng bậc thang và xe guồng nước.

+ Trồng lúa một năm hai vụ, trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.

+ Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi,…) và đánh bắt cá phát triển.

- Thủ công nghiệp: nghề làm gốm khá phát triển.

- Thương nghiệp: Có sự giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng.

* Văn hóa:

- Chữ viết: người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV).

- Tôn giáo: Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.

- Nghệ thuật: người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi,…


Chúc bạn học tốt !!!


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
NT
Xem chi tiết
NT
23 tháng 3 2020 lúc 11:42

Quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa:

- Năm 192 - 193, dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nhân dân Tượng Lâm nổi dậy giành độc lập. Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.

- Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa và Cau ở phía Nam, tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ. Phía Bắc đến Hoành Sơn (huyện Tây Quyển), phía Nam đến Phan Rang, rồi đổi tên nước là Cham-pa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam).

* Nhận xét:

- Quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa diễn ra trên cơ sở các hoạt động quân sự.

- Quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân sự khá mạnh, đạo quân thường trực gồm 4 - 5 vạn người.

tích cho mik

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Câu 1:

~Nhận xét gì về quá trình thành lập và mở rộng nước Cham-pa :
- Nhân dân Cham-pa đã tận dụng được thời cơ để giành quyền độc lập.
- Cham-pa mở rộng lãnh thổ bằng những cuộc chiến tranh xâm lược là điều không thể chấp nhận.

 

Câu 2:

* Kinh tế: đạt trình độ ngang với các nước xung quanh:

- Nông nghiệp:

+ Biết sử dụng công cụ bằng sắt, dùng sức kéo của trâu bò, biết làm ruộng bậc thang và xe guồng nước.

+ Trồng lúa một năm hai vụ, trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp.

+ Nghề khai thác lâm thổ sản (trầm hương, ngà voi,…) và đánh bắt cá phát triển.

- Thủ công nghiệp: nghề làm gốm khá phát triển.

- Thương nghiệp: Có sự giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng.

* Văn hóa:

- Chữ viết: người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV).

- Tôn giáo: Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

- Phong tục, tập quán: ở nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ tro vào bình hoặc vò gốm rồi ném xuống sông hay biển.

- Nghệ thuật: người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi,…

 ~Học tốt~

#Miyano-san#~



 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
LH
Xem chi tiết
TP
30 tháng 10 2016 lúc 15:10

Trung Quốc

- Về tư tửơng: nho giáo đã trơr thành hệ tư tửơng, đạo đức của giai cấp phong kiến

- Về văn hocj: Tây Du kí "Ngô Thừa Ân"

Tam Quôcs Diễn Nghĩa " La Quán TRung"

- Có nền nghệ thuật lâu đơì đạt trình đôj cao

-khoa hocj kĩ thuật: có 4 phát minh rất quan trongj là giấy viết ,nghề in, la bàn và thúôc súng

Bình luận (0)
TP
30 tháng 10 2016 lúc 15:18

ấn độ

- chữ viết: chữ phạn

-các tác phẩm văn hocj thơ ca, các bộ kinh khôngr lôf

- văn hoc nghệ thuật chịu ảnh hửơng sâu sắc của tôn giáo vơí những bộ sử thi kịch thơ nôỉ tíêng

Bình luận (0)