tìm giúp mình những câu hỏi so sánh từ bài 24(mục 1,); bài 25(mục III,IV), mục 26(cả bài), bài 27(mục I) trong sách BTTH LỊCH SỬ nha!!!!!
Cảm Ơn vô cùng.
Giúp mik làm nha!
Câu 1 : Chỉ ra những câu thơ có sử dụng phép tu từ so sánh trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người. Cho biết tác dụng của những biện pháp tu từ so sánh đó trong việc thể hiện nội dung câu thơ ?
Câu 2 :Trong câu thơ những làn gió thơ ngây ( bài thơ chuyện cổ tích về loài người ) Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ? Tác dụng ?
https://www.thivien.net/Xu%C3%A2n-Qu%E1%BB%B3nh/Chuy%E1%BB%87n-c%E1%BB%95-t%C3%ADch-v%E1%BB%81-lo%C3%A0i-ng%C6%B0%E1%BB%9Di/poem-AWdnPiisxJrwRbUfp8Rizw
Câu 3 : Trong bài thơ Mây và Sóng, tác giả đã sử dụng những đại từ nào để xưng hô ?
3.sử dụng các từ đã tìm được ở bài 1 để viết câu
(Những từ đã tìm được:Chúa,hoàng đế,thủ đô,quốc gia,đất nước)
-Hai câu sử dụng biện pháp tu từ so sánh
-Hai câu sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa
mọi ng giúp e với ạ
- Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của đất nước.
- Hoàng đế mèo ngồi trên chiếc ghế trông thật oai.
👇
Đọc kĩ các bài Tiếng Việt và trả lời các mục theo câu hỏi ở phần tìm hiểu ví dụ với các bài sau: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ
Bạn nào có SGK thì mở ra làm hộ mình nhé.
1. So sánh
– Khái niệm: so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng
– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật được nhắc tới, khiến cho câu văn thêm phần sinh động, gây hứng thú với người đọc
– Dấu hiệu nhận biết: Có các từ ngữ so sánh: “là”, “như”, “bao nhiêu…bấy nhiêu”. Tuy nhiên, các em nên lưu ý một số trường hợp, từ ngữ so sánh bị ẩn đi.
Ví dụ:
+ Trẻ em như búp trên cành
+ Người ta là hoa đất
+ “Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào”
2. Nhân hóa
– Khái niệm: Là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ,… vốn dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật,…
– Tác dụng: Làm cho sự vật, đồ vật, cây cối trở nên gần gũi, sinh động, thân thiết với con người hơn
– Dấu hiệu nhận biết: Các từ chỉ hoạt động, tên gọi của con người: ngửi, chơi, sà, anh, chị,…
Ví dụ:
+ “ Chị ong nâu nâu nâu nâu/ chị bay đi đâu đi đâu”
+ Heo hút cồn mây súng ngửi trời
3. Ẩn dụ
– Khái niệm: Ẩn dụ là phương thức biểu đạt gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó
– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
– Dấu hiệu nhận biết: Các sự vật dùng để ẩn dụ có nét tương đồng với nhau
Ví dụ: “Người cha mái tóc bạc/ đốt lửa cho anh nằm/ rồi Bác đi dém chăn/ từng người từng người một”
⇒ Người cha, Bác chính là: Hồ Chí Minh
4. Hoán dụ
– Khái niệm: Là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi
– Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
– Dấu hiệu nhận biết: Đọc kĩ khái niệm
Ví dụ: “Áo nâu cùng với áo xanh/ Nông thôn cùng với thành thị đứng lên”
⇒ Áo nâu đại diện cho người nông dân của vùng nông thôn, áo xanh đại diện cho giai cấp công nhân của thành thị
thank you
'' Thỉnh thoảng muốn thử sức lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ ------> Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.[ Các bạn thong cảm do bài dài quá mình chỉ tóm tắt được thôi]
Câu hỏi: Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Hãy cho biết phép tu từ so sánh đó thuộc kiểu so sánh nào? Tác dụng cả phép tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn trích trên?
Làm nhanh giúp mik với ai nhanh mik tik. Thanks các bạn nha
Câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh: Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
Kiểu so sánh: so sánh ngang bằng
Tác dụng: Cho thấy được hai cái răng sắc bén của Dế Mèn rất lợi hại, được tác giả ví như hai lưỡi liềm máy
1.Hãy viết 3 câu văn miêu tả (ánh trăng,cây bàng,con người) trong đó 1 câu thể hiện rõ cách tưởng tượng,1 câu so sánh và 1 câu nhận xét về đối tượng.
2.Tìm những từ ngữ gợi tả sắc nắng.Chọn khoảng 5 từ để viết 1 đoạn văn tả cảnh một ngày nắng đẹp thể hiện rõ cách tưởng tượng,so sánh và nhận xét.(không copy mạng)
LÀM NHANH GIÚP MÌNH NHA,MÌNH TICK CHO !
1.- Cây bàng như chiếc ô khổng lồ giúp chúng em che nắng những ngày nóng nực. (so sánh)
- Lan là một học sinh chăm ngoan, học giỏi, hòa đồng với bạn bè. ( nhận xét về con người)
- ánh trăng chiếu xuống mặt hồ như những viên kim cương lấp lánh.
2. - chói chang, gay gắt, nắng chói, nắng ửng, nắng vàng, nắng hồng, nắng tươi.
Câu 6. Những biện pháp tu từ nào được sử dụng ở đoạn 3 trong bài Nhớ rừng?
A. Ẩn dụ và nhân hóa.
B. So sánh và hoán dụ.
C. Câu hỏi tu từ và so sánh.
D. Câu hỏi tu từ và điệp ngữ.
Mình đang học Văn cánh diều bài Lượm > giúp mình trả lời câu hỏi nhanh nhé
1. Tìm những từ ngữ miêu tả hoàn cảnh hi sinh của Lượm. Những từ ngữ ấy nói lên phẩm chất j của Lượm
2.Tìm những chi tiết miêu tả giây phút Lượm hy sinh
giúp mình nhanh nhé mình đang cần gấp
1.Các từ ''nằm, nắm chặt, bay'' vừa gợi tả lí tưởng chiến đấu cao đẹp, vừa thể hiện sự hi sinh thanh thản của người anh hùng dám xả thân vì đất nước quê hương. ''Lúa thơm mùi sữa'' của quê hương như đang ôm ấp, ru một giấc ngủ ngon cho Lượm.
+dũng cảm:làm người đưa thư cho chiến dịch khi còn rất nhỏ,dám vuttj qua mặt trận đang chiến đấu quyết liệt
+yêu nước:dù đã hi sinh nhưng lượm vẫn còn sống mãi trong lòng tác giả và nhân dân VN
+hồn nhiên,yêu đời,lạc quan:không sợ chết,mặc cho cảnh máu chảy đầu rơi chú vẫn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ của mình
2.
+dũng cảm:làm người đưa thư cho chiến dịch khi còn rất nhỏ,dám vuttj qua mặt trận đang chiến đấu quyết liệt
+yêu nước:dù đã hi sinh nhưng lượm vẫn còn sống mãi trong lòng tác giả và nhân dân VN
+hồn nhiên,yêu đời,lạc quan:không sợ chết,mặc cho cảnh máu chảy đầu rơi chú vẫn cố gắng hoàn thành nhiệm vụ của mình
Câu 1:tìm những chi tiết so sánh,nhân hóa trong bài sông nước cà mau và phân tích tác dụng
Câu 2:tìm những câu văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh trong bài vượt thác và phân tích tác dụng
C1:
* Càng đổ dần về hướng...như mạng nhện
* Gọi là kênh bọ mắt...như những đám mây nhỏ
* Trông hai bên bờ ... trường thành vô tận
* Những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ
* Những ngôi nhà bè...những khu phố nổi
Liệt kê những câu văn sử dụng phép tu từ so sánh , trong văn bản Cô Tô và nêu tác dụng trong từng câu văn MÌNH ĐANG CẦN GẤP,GIÚP MÌNH NHÉ !